Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Bảo Trang |
Ngày 27/04/2019 |
116
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC KHỐI 10
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số oxi hóa của clo trong HClO là
A. +3 B. +5 C. +1 D. –1
Câu 2. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các hợp chất: H2S; H2SO3; H2SO4 lần lượt là
A. –2; +2; +4 C. –2; +4; +6 B. –1; +1; +2 D. –2; +6; +6.
Câu 3. Số oxi hóa của O trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O lần lượt là
A. –2, –1, –2 B. –2, –1, +2 C. –2, +1, +2 D. –2, +1, –2
Câu 4. Số oxi hóa của nitơ trong các phân tử NH3, NO, NO2 lần lượt là
A. –3, +2, +3 B. +3, +2, +4 C. –3, +4, +2 D. –3, +2, +4
Câu 5. Quá trình oxi hóa là quá trình
A. nhận electron. B. nhường electron. C. nhận oxi. D. tác dụng oxi.
Câu 6. Chất oxi hóa là chất
A. nhận electron. B. nhường electron. C. nhận oxi. D. tác dụng oxi.
Câu 7. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là
A. tạo ra kết tủa. B. tạo ra chất khí.
C. sự trao đổi ion chứa oxi của các chất. D. sự thay đổi số oxi hóa.
Câu 8. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử?
A. HNO3 + KOH → KNO3 + H2O B. N2O5 + H2O → 2HNO3.
C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Câu 9. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O C. CaO + CO2 → CaCO3.
B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2. D. BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O
Câu 10. Phản ứng nào xảy ra sự khử C+4?
A. C + O2 → CO2. B. CO2 + CaO → CaCO3.
C. Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O D. CO2 + C → 2CO.
Câu 11. Trong phản ứng: Al + H2SO4 → Al2(SO)3 + SO2 + H2O
A. Al là chất khử, SO2 là chất oxi hóa.
B. H2SO4 vừa là chất oxi hóa vừa là chất tạo môi trường.
C. H2SO4 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
D. Al vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
Câu 12. Trong phản ứng: HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O, tổng các hệ số cân bằng với các số nguyên tối giản là
A. 9 B. 20 C. 18 D. 26
Câu 13. Xác đinh hệ số cân bằng của phản ứng: KMnO4 + HCl → MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O.
A. 1, 8, 1, 2, 4 B. 2, 16, 2, 5, 8 C. 2, 16, 2, 5, 7 D. 1, 16, 2, 4, 8
Câu 14. Trong phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O, hệ số cân bằng lần lượt là
A. 3, 4, 3, 6, 2 C. 3, 8, 3, 2, 4 B. 2, 6, 2, 3, 1 D. 1, 4, 1, 2, 2
Câu 15. Loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hóa khử?
A. hóa hợp B. thế C. phân hủy D. trao đổi
Câu 16. Loại phản ứng nào không thể là phản ứng oxi hóa khử?
A. hóa hợp B. thế C. phân hủy D. trao đổi
Câu 17. Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng hóa hợp
A. CaO + CO2 → CaCO3. B. KClO3 → KCl + O2.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số oxi hóa của clo trong HClO là
A. +3 B. +5 C. +1 D. –1
Câu 2. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các hợp chất: H2S; H2SO3; H2SO4 lần lượt là
A. –2; +2; +4 C. –2; +4; +6 B. –1; +1; +2 D. –2; +6; +6.
Câu 3. Số oxi hóa của O trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O lần lượt là
A. –2, –1, –2 B. –2, –1, +2 C. –2, +1, +2 D. –2, +1, –2
Câu 4. Số oxi hóa của nitơ trong các phân tử NH3, NO, NO2 lần lượt là
A. –3, +2, +3 B. +3, +2, +4 C. –3, +4, +2 D. –3, +2, +4
Câu 5. Quá trình oxi hóa là quá trình
A. nhận electron. B. nhường electron. C. nhận oxi. D. tác dụng oxi.
Câu 6. Chất oxi hóa là chất
A. nhận electron. B. nhường electron. C. nhận oxi. D. tác dụng oxi.
Câu 7. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là
A. tạo ra kết tủa. B. tạo ra chất khí.
C. sự trao đổi ion chứa oxi của các chất. D. sự thay đổi số oxi hóa.
Câu 8. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử?
A. HNO3 + KOH → KNO3 + H2O B. N2O5 + H2O → 2HNO3.
C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Câu 9. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O C. CaO + CO2 → CaCO3.
B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2. D. BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O
Câu 10. Phản ứng nào xảy ra sự khử C+4?
A. C + O2 → CO2. B. CO2 + CaO → CaCO3.
C. Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O D. CO2 + C → 2CO.
Câu 11. Trong phản ứng: Al + H2SO4 → Al2(SO)3 + SO2 + H2O
A. Al là chất khử, SO2 là chất oxi hóa.
B. H2SO4 vừa là chất oxi hóa vừa là chất tạo môi trường.
C. H2SO4 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
D. Al vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
Câu 12. Trong phản ứng: HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O, tổng các hệ số cân bằng với các số nguyên tối giản là
A. 9 B. 20 C. 18 D. 26
Câu 13. Xác đinh hệ số cân bằng của phản ứng: KMnO4 + HCl → MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O.
A. 1, 8, 1, 2, 4 B. 2, 16, 2, 5, 8 C. 2, 16, 2, 5, 7 D. 1, 16, 2, 4, 8
Câu 14. Trong phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O, hệ số cân bằng lần lượt là
A. 3, 4, 3, 6, 2 C. 3, 8, 3, 2, 4 B. 2, 6, 2, 3, 1 D. 1, 4, 1, 2, 2
Câu 15. Loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hóa khử?
A. hóa hợp B. thế C. phân hủy D. trao đổi
Câu 16. Loại phản ứng nào không thể là phản ứng oxi hóa khử?
A. hóa hợp B. thế C. phân hủy D. trao đổi
Câu 17. Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng hóa hợp
A. CaO + CO2 → CaCO3. B. KClO3 → KCl + O2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bảo Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)