Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Trần Hoàng Phi |
Ngày 27/04/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KÌ II HÓA 10 CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH
Câu 1: Dãy kim loại nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng là:
A. Cu, Zn, Na B. Ag, Fe, Ba, Sn C. K, Mg,Al,Fe, Zn D. Au, Pt, Al
Câu 2: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng.
C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh hoạt.
Câu 3: Công thức phân tử của ozon là?
A. O2 B. O3 C. O D. SO2
Câu 4: Bao nhiêu chất sau đây tác dụng được với khí oxi: Cu, Ag, Fe, C, H2S, SO2.
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 5: Phản ứng nào sai trong số các phản ứng sau:
A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 B. 2Cu + O2 → 2CuO
C. 4Ag + O2 → 2Ag2O D. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
Câu 6: Người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất:
A. Khí oxi nhẹ hơn nước B. Khí oxi tan nhiều trong nước
C. Khí oxi ít tan trong nước D. Khí oxi khó hóa lỏng
Câu 7: Cho S(Z=16), đáp án sai là?
A. S có 6e ở phân lớp ngoài cùng. B. S thuộc khối nguyên tố p
C. S có 6 e lớp ngoài cùng D. S thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA
Câu 8: Một học sinh trong lúc làm thí nghiệm sơ ý làm rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân, làm chất độc thủy ngân rơi vãi xuống nền nhà. Với hóa chất sẵn có trong phòng thí nghiệm, em hãy cho biết nên rắc bột gì lên thủy ngân để thu gom?
A. Cát B. Lưu huỳnh C. Sắt D. Vôi(CaO)
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khí Oxi và khí ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
B. Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương(S) và lưu huỳnh đơn tà(S).
C. Khí ozon có tính oxi hóa mạnh hơn khí oxi.
D. Oxi và lưu huỳnh đều là chất khí ở điều kiện thường.
Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. Điện phân nước. B. Nhiệt phân Cu(NO3)2
C. Nhiệt phân KMnO4. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 11: Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) (b)
(c) (d)
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 12: SO2 có tên gọi là:
A. Lưu huỳnh trioxit B. hidrosunfua C. Lưu huỳnh oxi D. Lưu huỳnh đioxit
Câu 13: Cho phản ứng SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. Vai trò của SO2 là?
A. Chất oxi hóa B. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
C. Chất khử D. không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Câu 14: Chất nào sau đây chỉ có tính khử?
A. H2SO4 B. O3 C. SO2 D. H2S
Câu 15: Câu 11 Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn (CH3COOH) B. Muối ăn (NaCl).
C. Cồn (C2H5OH). D. Xút (NaOH).
Câu 16: Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có hiện tượng:
A. Vẩn đục màu đen B. Vẩn đục màu vàng
C. Cháy D. Không có hiện tượng gì
Câu 17: Hoà tan sắt (II) sunfua vào dd HCl thu được khí X, đốt hoàn toàn khí X thu được khí Y có mùi hắc. Khí X, Y lần lượt là:
A. SO2, hơi S B. H2S, hơi S C. H2S, SO2 D. SO2, H2S
Câu 18: Cho phản ứng: aFe + bH2SO4đặc → cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O.
Với a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản. Tổng (a+b) bằng?
A. 6 B
Câu 1: Dãy kim loại nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng là:
A. Cu, Zn, Na B. Ag, Fe, Ba, Sn C. K, Mg,Al,Fe, Zn D. Au, Pt, Al
Câu 2: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng.
C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh hoạt.
Câu 3: Công thức phân tử của ozon là?
A. O2 B. O3 C. O D. SO2
Câu 4: Bao nhiêu chất sau đây tác dụng được với khí oxi: Cu, Ag, Fe, C, H2S, SO2.
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 5: Phản ứng nào sai trong số các phản ứng sau:
A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 B. 2Cu + O2 → 2CuO
C. 4Ag + O2 → 2Ag2O D. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
Câu 6: Người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất:
A. Khí oxi nhẹ hơn nước B. Khí oxi tan nhiều trong nước
C. Khí oxi ít tan trong nước D. Khí oxi khó hóa lỏng
Câu 7: Cho S(Z=16), đáp án sai là?
A. S có 6e ở phân lớp ngoài cùng. B. S thuộc khối nguyên tố p
C. S có 6 e lớp ngoài cùng D. S thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA
Câu 8: Một học sinh trong lúc làm thí nghiệm sơ ý làm rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân, làm chất độc thủy ngân rơi vãi xuống nền nhà. Với hóa chất sẵn có trong phòng thí nghiệm, em hãy cho biết nên rắc bột gì lên thủy ngân để thu gom?
A. Cát B. Lưu huỳnh C. Sắt D. Vôi(CaO)
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khí Oxi và khí ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
B. Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương(S) và lưu huỳnh đơn tà(S).
C. Khí ozon có tính oxi hóa mạnh hơn khí oxi.
D. Oxi và lưu huỳnh đều là chất khí ở điều kiện thường.
Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. Điện phân nước. B. Nhiệt phân Cu(NO3)2
C. Nhiệt phân KMnO4. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 11: Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) (b)
(c) (d)
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 12: SO2 có tên gọi là:
A. Lưu huỳnh trioxit B. hidrosunfua C. Lưu huỳnh oxi D. Lưu huỳnh đioxit
Câu 13: Cho phản ứng SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. Vai trò của SO2 là?
A. Chất oxi hóa B. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
C. Chất khử D. không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Câu 14: Chất nào sau đây chỉ có tính khử?
A. H2SO4 B. O3 C. SO2 D. H2S
Câu 15: Câu 11 Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn (CH3COOH) B. Muối ăn (NaCl).
C. Cồn (C2H5OH). D. Xút (NaOH).
Câu 16: Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có hiện tượng:
A. Vẩn đục màu đen B. Vẩn đục màu vàng
C. Cháy D. Không có hiện tượng gì
Câu 17: Hoà tan sắt (II) sunfua vào dd HCl thu được khí X, đốt hoàn toàn khí X thu được khí Y có mùi hắc. Khí X, Y lần lượt là:
A. SO2, hơi S B. H2S, hơi S C. H2S, SO2 D. SO2, H2S
Câu 18: Cho phản ứng: aFe + bH2SO4đặc → cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O.
Với a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản. Tổng (a+b) bằng?
A. 6 B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hoàng Phi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)