Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân |
Ngày 26/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề thi có 04 trang)
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
Môn thi : ĐỊA LÍ- LỚP 12
Thời gian làm bài: 40 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi: 723
Câu 1: Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là
A. Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản. B. Thái Lan, Lào, Campuchia.
C. Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc. D. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc.
Câu 2: Nhân tố nào sau đây tạo điều kiện để Đồng bằng sông Hồng trồng lúa cao sản có chất lượng cao?
A. Nguồn nước tưới đảm bảo. B. Trình độ thâm canh cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Lực lượng lao động đông.
Câu 3: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến đường quốc lộ 6 của nước ta đi qua các tỉnh, thành phố nào sau đây?
A. Hà Nội, Lào Cai, Sơn La. B. Lai Châu, Điện Biên, Sơn La.
C. Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La. D. Hà Nội, Hòa Bình,Ninh Bình.
Câu 4: Công nghiệp nước ta phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc ở vùng (khu vực) nào sau đây?
A. đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Tây Bắc. D. Đông Nam Bộ.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nhận định về hoạt động kinh tế biển của Duyên hải Nam Trung Bộ ?
A. Nghề cá phát triển ở tất cả các tỉnh của vùng.
B. Phát triển du lịch biển gắn với du lịch đảo.
C. Các hoạt động du lịch biển rất đa dạng.
D. Có sản lượng dầu khai thác nhiều nhất nước.
Câu 6: Đây không phải là hướng giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay?
A. Phân bố lại nguồn lao động. B. Thực hiện chính sách dân số.
C. Đẩy mạnh nhập khẩu lao động. D. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo.
Câu 7: Cho bảng số liệu:
Số lượt khách quốc tế và khách nội địa của ngành du lịch nước ta giai đoạn 1991-2013
( Đơn vị : triệu lượt khách)
Năm
1991
2000
2005
2013
Khách quốc tế
0,3
2,1
3,5
7,5
Khách nội địa
1,5
11,2
16,0
35,0
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng khách quốc tế và nội địa của ngành du lịch nước ta trong giai đoạn 1991-2013 theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ cột.
Câu 8: Chăn nuôi lợn và gia cầm của nước ta tập trung nhiều nhất ở các vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đông Nam Bộ và vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 9: Nguồn lao động nước ta có các đặc điểm nào sau đây
A. Tính kỉ luật lao động rất cao. B. cần cù, sáng tạo, ham học hỏi.
C. Tập trung nhiều ở miền núi. D. Có năng suất lao động rất cao.
Câu 10: Vùng gò đồi trước núi của vùng kinh tế Bắc Trung Bộ ở nước ta có thế mạnh về
A. chăn nuôi đại gia súc. B. chăn nuôi lợn, gà.
C. chăn nuôi gia cầm. D. trồng cây hàng năm.
Câu 11: Nhân tố quyết định làm tăng giá trị xuất khẩu của nước ta trong thời gian qua là
A. công nghiệp chế biến được chú trọng phát triển.
B. nền sản xuất trong nước ngày càng phát triển.
C. chính sách đổi mới trong hoạt động ngoại thương.
D. giao thông vận tải đường biển phát triển nhanh.
Câu 12: Nhân tố tự nhiên gây khó khăn rất lớn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên là
A. mùa khô sâu sắc và kéo dài. B. đất badan vụn bở, dễ bị xói mòn.
C. sương muối, bão, lũ, lụt. D. địa hình có sự phân hóa đa dang .
Câu 13: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam
QUẢNG NAM
(Đề thi có 04 trang)
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018
Môn thi : ĐỊA LÍ- LỚP 12
Thời gian làm bài: 40 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi: 723
Câu 1: Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta trong những năm gần đây là
A. Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản. B. Thái Lan, Lào, Campuchia.
C. Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc. D. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc.
Câu 2: Nhân tố nào sau đây tạo điều kiện để Đồng bằng sông Hồng trồng lúa cao sản có chất lượng cao?
A. Nguồn nước tưới đảm bảo. B. Trình độ thâm canh cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Lực lượng lao động đông.
Câu 3: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến đường quốc lộ 6 của nước ta đi qua các tỉnh, thành phố nào sau đây?
A. Hà Nội, Lào Cai, Sơn La. B. Lai Châu, Điện Biên, Sơn La.
C. Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La. D. Hà Nội, Hòa Bình,Ninh Bình.
Câu 4: Công nghiệp nước ta phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc ở vùng (khu vực) nào sau đây?
A. đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Tây Bắc. D. Đông Nam Bộ.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nhận định về hoạt động kinh tế biển của Duyên hải Nam Trung Bộ ?
A. Nghề cá phát triển ở tất cả các tỉnh của vùng.
B. Phát triển du lịch biển gắn với du lịch đảo.
C. Các hoạt động du lịch biển rất đa dạng.
D. Có sản lượng dầu khai thác nhiều nhất nước.
Câu 6: Đây không phải là hướng giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay?
A. Phân bố lại nguồn lao động. B. Thực hiện chính sách dân số.
C. Đẩy mạnh nhập khẩu lao động. D. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo.
Câu 7: Cho bảng số liệu:
Số lượt khách quốc tế và khách nội địa của ngành du lịch nước ta giai đoạn 1991-2013
( Đơn vị : triệu lượt khách)
Năm
1991
2000
2005
2013
Khách quốc tế
0,3
2,1
3,5
7,5
Khách nội địa
1,5
11,2
16,0
35,0
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng khách quốc tế và nội địa của ngành du lịch nước ta trong giai đoạn 1991-2013 theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ cột.
Câu 8: Chăn nuôi lợn và gia cầm của nước ta tập trung nhiều nhất ở các vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đông Nam Bộ và vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 9: Nguồn lao động nước ta có các đặc điểm nào sau đây
A. Tính kỉ luật lao động rất cao. B. cần cù, sáng tạo, ham học hỏi.
C. Tập trung nhiều ở miền núi. D. Có năng suất lao động rất cao.
Câu 10: Vùng gò đồi trước núi của vùng kinh tế Bắc Trung Bộ ở nước ta có thế mạnh về
A. chăn nuôi đại gia súc. B. chăn nuôi lợn, gà.
C. chăn nuôi gia cầm. D. trồng cây hàng năm.
Câu 11: Nhân tố quyết định làm tăng giá trị xuất khẩu của nước ta trong thời gian qua là
A. công nghiệp chế biến được chú trọng phát triển.
B. nền sản xuất trong nước ngày càng phát triển.
C. chính sách đổi mới trong hoạt động ngoại thương.
D. giao thông vận tải đường biển phát triển nhanh.
Câu 12: Nhân tố tự nhiên gây khó khăn rất lớn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên là
A. mùa khô sâu sắc và kéo dài. B. đất badan vụn bở, dễ bị xói mòn.
C. sương muối, bão, lũ, lụt. D. địa hình có sự phân hóa đa dang .
Câu 13: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)