Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Phùng Thanh Đàm |
Ngày 26/04/2019 |
147
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN VẬT LÝ LỚP 12
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN– GỒM CÁC CHƯƠNG IV, V, VI, VII.
I. Mục tiêu, nội dung đề kiểm tra:Theo chuẩn kỷ năng, kiến thức.
Chương IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Kiến thức
+ Cấu tạo của mạch dao động LC. Vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao động LC.
+ Sự biến thiên điện tích q trên một bản tụ, điện áp u giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện i trên mạch dao động điện từ.
+ Tần số góc (, chu kỳ T, tần số f của dao động điện từ tự do trong mạch dao động.
+ Năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và năng lượng điện từ trên mạch dao động.
+ Mối liên hệ giữa các đại lượng trong mạch dao động.
+ Khái niệm điện từ trường.
+ Khái niệm sóng điện từ.
+ Các đặc điểm của sóng điện từ.
+ Các loại sóng vô tuyến và sự lan truyền chúng trong khí quyển.
+ Nguyên tắc chung của thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
+ Chức năng của từng khối trong máy phát và thu sóng vô tuyến đơn giãn.
Kĩ năng
+ Tính toán được một số đại lượng trên mạch dao động.
+ Viết được biểu thức của q, u và i trên mạch dao động.
+ Giải thích được sự hình thành của điện từ trường. So sánh điện trường tĩnh và điện trường xoáy.
+ Tính toán được một số đại lượng liên quan đến sóng vô tuyến.
+ Tính được bước sóng (hoặc tần số) mà mạch dao động điện từ trong anten của máy thu vô tuyến thu được.
Chương V. Sóng ánh sáng
Kiến thức
- Mô tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính và nêu được hiện tượng tán sắc là gì.
- Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định trong chân không và chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng trong chân không.
- Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì.
- Trình bày được một thí nghiệm về sự giao thoa ánh sáng và nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.
- Nêu được điều kiện để có cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa ở một điểm.
- Viết được công thức tính khoảng vân.
- Nêu được hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng và nêu được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng.
- Trình bày được nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ lăng kính và nêu được tác dụng của từng bộ phận của máy quang phổ.
- Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ, quang phổ vạch hấp thụ là gì, các đặc điểm chính và những ứng dụng chính của mỗi loại quang phổ.
- Nêu được phép phân tích quang phổ là gì.
- Nêu được bản chất, cách phát, các đặc điểm và công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
- Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ theo bước sóng.
Kĩ năng
- Giải được các bài tập về hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Xác định được bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa bằng thí nghiệm.
Chương VI. Lượng tử ánh sáng
Kiến thức
- Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện ngoài và nêu được hiện tượng quang điện ngoài là gì.
- Phát biểu được ba định luật quang điện.
- Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng
- Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
- Nêu được hiện tượng quang dẫn là gì và giải thích được hiện tượng này bằng thuyết lượng tử ánh sáng.
- Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì và một số đặc điểm cơ bản của hiện tượng này.
- Nêu được quang điện trở là gì.
- Nêu được pin quang điện là gì, nguyên tắc cấu tạo và giải thích quá trình tạo thành hiệu điện thế giữa hai cực của pin quang điện.
- Nêu được hiện tượng hấp thụ ánh sáng là gì và phát biểu được định luật hấp thụ ánh sáng.
- Nêu được hấp thụ và phản xạ lọc lựa là gì.
- Phát biểu được định luật Xtốc về sự phát quang.
- Mô tả được các dãy quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô và nêu được cơ chế tạo thành các dãy quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử này.
- Nêu được laze là gì và một số ứng dụng của laze.
Kĩ năng
- Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích ba định
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN– GỒM CÁC CHƯƠNG IV, V, VI, VII.
I. Mục tiêu, nội dung đề kiểm tra:Theo chuẩn kỷ năng, kiến thức.
Chương IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Kiến thức
+ Cấu tạo của mạch dao động LC. Vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao động LC.
+ Sự biến thiên điện tích q trên một bản tụ, điện áp u giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện i trên mạch dao động điện từ.
+ Tần số góc (, chu kỳ T, tần số f của dao động điện từ tự do trong mạch dao động.
+ Năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và năng lượng điện từ trên mạch dao động.
+ Mối liên hệ giữa các đại lượng trong mạch dao động.
+ Khái niệm điện từ trường.
+ Khái niệm sóng điện từ.
+ Các đặc điểm của sóng điện từ.
+ Các loại sóng vô tuyến và sự lan truyền chúng trong khí quyển.
+ Nguyên tắc chung của thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
+ Chức năng của từng khối trong máy phát và thu sóng vô tuyến đơn giãn.
Kĩ năng
+ Tính toán được một số đại lượng trên mạch dao động.
+ Viết được biểu thức của q, u và i trên mạch dao động.
+ Giải thích được sự hình thành của điện từ trường. So sánh điện trường tĩnh và điện trường xoáy.
+ Tính toán được một số đại lượng liên quan đến sóng vô tuyến.
+ Tính được bước sóng (hoặc tần số) mà mạch dao động điện từ trong anten của máy thu vô tuyến thu được.
Chương V. Sóng ánh sáng
Kiến thức
- Mô tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính và nêu được hiện tượng tán sắc là gì.
- Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định trong chân không và chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng trong chân không.
- Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì.
- Trình bày được một thí nghiệm về sự giao thoa ánh sáng và nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.
- Nêu được điều kiện để có cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa ở một điểm.
- Viết được công thức tính khoảng vân.
- Nêu được hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng và nêu được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng.
- Trình bày được nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ lăng kính và nêu được tác dụng của từng bộ phận của máy quang phổ.
- Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ, quang phổ vạch hấp thụ là gì, các đặc điểm chính và những ứng dụng chính của mỗi loại quang phổ.
- Nêu được phép phân tích quang phổ là gì.
- Nêu được bản chất, cách phát, các đặc điểm và công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
- Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ theo bước sóng.
Kĩ năng
- Giải được các bài tập về hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Xác định được bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa bằng thí nghiệm.
Chương VI. Lượng tử ánh sáng
Kiến thức
- Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện ngoài và nêu được hiện tượng quang điện ngoài là gì.
- Phát biểu được ba định luật quang điện.
- Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng
- Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
- Nêu được hiện tượng quang dẫn là gì và giải thích được hiện tượng này bằng thuyết lượng tử ánh sáng.
- Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì và một số đặc điểm cơ bản của hiện tượng này.
- Nêu được quang điện trở là gì.
- Nêu được pin quang điện là gì, nguyên tắc cấu tạo và giải thích quá trình tạo thành hiệu điện thế giữa hai cực của pin quang điện.
- Nêu được hiện tượng hấp thụ ánh sáng là gì và phát biểu được định luật hấp thụ ánh sáng.
- Nêu được hấp thụ và phản xạ lọc lựa là gì.
- Phát biểu được định luật Xtốc về sự phát quang.
- Mô tả được các dãy quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô và nêu được cơ chế tạo thành các dãy quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử này.
- Nêu được laze là gì và một số ứng dụng của laze.
Kĩ năng
- Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích ba định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thanh Đàm
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)