Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Anh |
Ngày 26/04/2019 |
2149
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS&THPT KPĂKLƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ II( 2017-2018)
TỔ VĂN-SỬ-ĐỊA-GDCD MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11(Chương trình chuẩn)
Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)
Họ và tên thí sinh………………………., Số báo danh……………., Phòng thi……..
I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
Sắp đặt đời mình đâu chỉ tự mình thôi Gặp cầu phải qua gặp sông phải lội Vẫn còn nhiều nẻo đường trên mặt đất này chưa có lối Mà cái đích mỏng manh lại tấp tểnh tận đâu rồi Mẹ dặn con ra đường nhìn thẳng Nhưng đừng quên ngoái lại phía sau Nhìn thẳng để tới nhanh Ngoái lại đằng sau để không về muộn Gắng nhớ những gì cần nhớ Và chớ phung phí thời gian vào những cái phải quên Nghĩ suy nên cứng cáp Nói năng lại phải mềm Quá khứ không toàn là kỷ niệm Quá khứ có lúc còn buốt óc Quá khứ lộ thiên Có đá có vàng Có cả những báu vật rồi ngày mai ai may thì sẽ thấy Có cả những màu mây chưa từng đến với trời Có cả đống bão giông đang tích điện đợi ngày dâng hồng thuỷ Và có cả gương mặt của chính mình sẽ mọc lại với mùa sau Nếu ai quên quá khứ của mình Một mai thôi Như dòng sông tắt nước
(Trích Bóng đa làng – Trầm tích, Hoàng Trần Cương, NXB Hội nhà văn, 1996)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trích. (0.5 điểm)
Câu 2. Nêu ý nghĩa diễn đạt của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng ở ba câu thơ cuối đoạn trích. (0.5 điểm)
Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về các ứng xử của con người trong cuộc sống được thể hiện qua hai câu thơ: Nghĩ suy nên cứng cáp / Nói năng lại phải mềm? (1.0 điểm)
Câu 4. Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ? (1.0 điểm)
II. LÀM VĂN: (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm) Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về quan niệm sống của tác giả được gợi lên qua đoạn thơ sau trong phần đọc –hiểu:
Mẹ dặn con ra đường nhìn thẳng Nhưng đừng quên ngoái lại phía sau Nhìn thẳng để tới nhanh Ngoái lại đằng sau để không về muộn
Câu 2 (5.0 điểm) Phân tích bài thơ “Chiều tối”- Hồ Chí Minh
-----------------------------HẾT-----------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG THCS&THPT KPĂKLƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ II
TỔ VĂN-SỬ-ĐỊA-GDCD Năm học 2017-2018
MÔN NGỮ VĂN 11
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 90 phút( không kể thời gian phát đề)
------------------ -----------------------------
I. Hướng dẫn chấm
Do đặc trưng của bộ môn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và biểu điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa, cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một làm có thể còn sơ suất nhỏ.
Không làm tròn điểm toàn bài.
CÂU
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
ĐIỂM
I. ĐỌC HIỂU:
1
Xác định phương thức biểu đạt chính : biểu cảm
0,5 điểm
2
Ý nghĩa: Lời cảnh tỉnh cho những ai sống thờ ơ, quay lưng với quá khứ, quên đi gốc tích, nguồn cội cũng là gạt bỏ chính mình, tự hủy diệt mình.
(Chấp nhận cách diễn đạt khác nếu phù hợp)
0,5 điểm
3
Câu hỏi mở, thí sinh thể hiện những hiểu biết, suy nghĩ hợp lí, thuyết phục về cách ứng xử trong cuộc sống được gợi ra từ hai câu thơ trích. Có thể theo những hướng sau:
Trong quan hệ ứng xử ngoài cuộc sống cần:
+ Phải có lí trí sáng suốt, vững vàng, bản lĩnh (Nghĩ suy nên cứng
TỔ VĂN-SỬ-ĐỊA-GDCD MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11(Chương trình chuẩn)
Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)
Họ và tên thí sinh………………………., Số báo danh……………., Phòng thi……..
I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
Sắp đặt đời mình đâu chỉ tự mình thôi Gặp cầu phải qua gặp sông phải lội Vẫn còn nhiều nẻo đường trên mặt đất này chưa có lối Mà cái đích mỏng manh lại tấp tểnh tận đâu rồi Mẹ dặn con ra đường nhìn thẳng Nhưng đừng quên ngoái lại phía sau Nhìn thẳng để tới nhanh Ngoái lại đằng sau để không về muộn Gắng nhớ những gì cần nhớ Và chớ phung phí thời gian vào những cái phải quên Nghĩ suy nên cứng cáp Nói năng lại phải mềm Quá khứ không toàn là kỷ niệm Quá khứ có lúc còn buốt óc Quá khứ lộ thiên Có đá có vàng Có cả những báu vật rồi ngày mai ai may thì sẽ thấy Có cả những màu mây chưa từng đến với trời Có cả đống bão giông đang tích điện đợi ngày dâng hồng thuỷ Và có cả gương mặt của chính mình sẽ mọc lại với mùa sau Nếu ai quên quá khứ của mình Một mai thôi Như dòng sông tắt nước
(Trích Bóng đa làng – Trầm tích, Hoàng Trần Cương, NXB Hội nhà văn, 1996)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trích. (0.5 điểm)
Câu 2. Nêu ý nghĩa diễn đạt của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng ở ba câu thơ cuối đoạn trích. (0.5 điểm)
Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về các ứng xử của con người trong cuộc sống được thể hiện qua hai câu thơ: Nghĩ suy nên cứng cáp / Nói năng lại phải mềm? (1.0 điểm)
Câu 4. Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ? (1.0 điểm)
II. LÀM VĂN: (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm) Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về quan niệm sống của tác giả được gợi lên qua đoạn thơ sau trong phần đọc –hiểu:
Mẹ dặn con ra đường nhìn thẳng Nhưng đừng quên ngoái lại phía sau Nhìn thẳng để tới nhanh Ngoái lại đằng sau để không về muộn
Câu 2 (5.0 điểm) Phân tích bài thơ “Chiều tối”- Hồ Chí Minh
-----------------------------HẾT-----------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG THCS&THPT KPĂKLƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ II
TỔ VĂN-SỬ-ĐỊA-GDCD Năm học 2017-2018
MÔN NGỮ VĂN 11
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 90 phút( không kể thời gian phát đề)
------------------ -----------------------------
I. Hướng dẫn chấm
Do đặc trưng của bộ môn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và biểu điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa, cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một làm có thể còn sơ suất nhỏ.
Không làm tròn điểm toàn bài.
CÂU
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
ĐIỂM
I. ĐỌC HIỂU:
1
Xác định phương thức biểu đạt chính : biểu cảm
0,5 điểm
2
Ý nghĩa: Lời cảnh tỉnh cho những ai sống thờ ơ, quay lưng với quá khứ, quên đi gốc tích, nguồn cội cũng là gạt bỏ chính mình, tự hủy diệt mình.
(Chấp nhận cách diễn đạt khác nếu phù hợp)
0,5 điểm
3
Câu hỏi mở, thí sinh thể hiện những hiểu biết, suy nghĩ hợp lí, thuyết phục về cách ứng xử trong cuộc sống được gợi ra từ hai câu thơ trích. Có thể theo những hướng sau:
Trong quan hệ ứng xử ngoài cuộc sống cần:
+ Phải có lí trí sáng suốt, vững vàng, bản lĩnh (Nghĩ suy nên cứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 35
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)