Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Thuấn |
Ngày 26/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT
LAI VUNG 3
BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ 1 TK1
Câu 1: Sơ đồ về các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật: Glucozơ đường phân Chu trình Crep → (x) → ATP. Dấu (x) trong sơ đồ trên là giai đoạn nào của quá trình hô hấp hiếu khí.
A. (x): Lên men etylic B. (x): Chuỗi truyền điện tử
C. (x): Lên men lactic D. (x): Chu trình Calvin
Câu 2: Loài sinh vật nào sau đây được gọi là sinh vật sản xuất?
A. Nấm rơm B. Dây tơ hồng. C. Mốc tương D. Rêu
Câu 3: Trong cùng một ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá như mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi,... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu nhằm mục đích gì?
A. Làm tăng tính đa dạng sinh học trong ao
B. Giảm sự lây lan của dịch bệnh
C. Tận thu tối đa các nguồn thức ăn trong ao
D. Tăng cường mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở đột biến cấu trúc NST mà không có ở đột biến gen?
A. Thường ít biểu hiện ra kiểu hình
B. Chỉ liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit
C. Tạo ra nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa
D. Sắp xếp lại vị trí các gen trong nhóm gen liên kết
Câu 5: Đặc trưng nào không phải là đặc trưng sinh thái của quần thể?
A. Mật độ quần thể
B. Tỷ lệ giới tính
C. Kiểu phân bố các cá thể trong quần thể
D. Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó
Câu 6: Phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật được sử dụng nhằm
A. tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú, cung cấp cho quá trình chọn giống
B. tạo ra các giống cây trồng mới mang nhiều đặc tính có lợi
C. tạo ra các dòng thuần chủng mới có năng suất ổn định
D. tạo ra một số lượng lớn cây trồng có mức phản ứng giống nhau trong một thời gian ngắn
Câu 7: Các sự kiện phát sinh cây hạt trần và cây hạt kín lần lượt xảy ra ở các kỉ nào sau đây?
A. Kỉ Cacbon và kỉ Phấn trắng. B. Kỉ Silua và kỉ Triat.
C. Kỉ Cacbon và kỉ Triat D. Kỉ Silua và kỉ Phấn trắng
Câu 7: Nhân tố tiến hóa nào sau đây vừa có thể làm phong phú, vừa có thể làm nghèo vốn gen của quần thể?
A. đột biến. B. các yếu tố ngẫu nhiên.
C. giao phối không ngẫu nhiên D. di - nhập gen
Câu 8: Nhân tố tiến hóa nào sau đây vừa có thể làm phong phú, vừa có thể làm nghèo vốn gen của quần thể?
A. đột biến. B. các yếu tố ngẫu nhiên.
C. giao phối không ngẫu nhiên D. di - nhập gen
Câu 9: Điểm giống nhau giữa giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên là:
A. Đều có thể cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
B. Đều được xem là nhân tố tiến hóa
C. Đều làm thay đổi tần số alen của quần thể.
D. Đều làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã?
A. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh.
B. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, mỗi loài đều được hưởng lợi
C. Một số mối quan hệ hỗ trợ có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài.
D. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hại.
Câu 11: Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 350C, khi nhiệt độ xuống dưới 20C và cao hơn 440C cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 – 350C, khi nhiệt độ xuống dưới 5,60C và cao hơn 420C cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn cá chép
B. Cá
LAI VUNG 3
BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ 1 TK1
Câu 1: Sơ đồ về các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật: Glucozơ đường phân Chu trình Crep → (x) → ATP. Dấu (x) trong sơ đồ trên là giai đoạn nào của quá trình hô hấp hiếu khí.
A. (x): Lên men etylic B. (x): Chuỗi truyền điện tử
C. (x): Lên men lactic D. (x): Chu trình Calvin
Câu 2: Loài sinh vật nào sau đây được gọi là sinh vật sản xuất?
A. Nấm rơm B. Dây tơ hồng. C. Mốc tương D. Rêu
Câu 3: Trong cùng một ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá như mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi,... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu nhằm mục đích gì?
A. Làm tăng tính đa dạng sinh học trong ao
B. Giảm sự lây lan của dịch bệnh
C. Tận thu tối đa các nguồn thức ăn trong ao
D. Tăng cường mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở đột biến cấu trúc NST mà không có ở đột biến gen?
A. Thường ít biểu hiện ra kiểu hình
B. Chỉ liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit
C. Tạo ra nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa
D. Sắp xếp lại vị trí các gen trong nhóm gen liên kết
Câu 5: Đặc trưng nào không phải là đặc trưng sinh thái của quần thể?
A. Mật độ quần thể
B. Tỷ lệ giới tính
C. Kiểu phân bố các cá thể trong quần thể
D. Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó
Câu 6: Phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật được sử dụng nhằm
A. tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú, cung cấp cho quá trình chọn giống
B. tạo ra các giống cây trồng mới mang nhiều đặc tính có lợi
C. tạo ra các dòng thuần chủng mới có năng suất ổn định
D. tạo ra một số lượng lớn cây trồng có mức phản ứng giống nhau trong một thời gian ngắn
Câu 7: Các sự kiện phát sinh cây hạt trần và cây hạt kín lần lượt xảy ra ở các kỉ nào sau đây?
A. Kỉ Cacbon và kỉ Phấn trắng. B. Kỉ Silua và kỉ Triat.
C. Kỉ Cacbon và kỉ Triat D. Kỉ Silua và kỉ Phấn trắng
Câu 7: Nhân tố tiến hóa nào sau đây vừa có thể làm phong phú, vừa có thể làm nghèo vốn gen của quần thể?
A. đột biến. B. các yếu tố ngẫu nhiên.
C. giao phối không ngẫu nhiên D. di - nhập gen
Câu 8: Nhân tố tiến hóa nào sau đây vừa có thể làm phong phú, vừa có thể làm nghèo vốn gen của quần thể?
A. đột biến. B. các yếu tố ngẫu nhiên.
C. giao phối không ngẫu nhiên D. di - nhập gen
Câu 9: Điểm giống nhau giữa giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên là:
A. Đều có thể cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
B. Đều được xem là nhân tố tiến hóa
C. Đều làm thay đổi tần số alen của quần thể.
D. Đều làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã?
A. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh.
B. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, mỗi loài đều được hưởng lợi
C. Một số mối quan hệ hỗ trợ có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài.
D. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hại.
Câu 11: Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 350C, khi nhiệt độ xuống dưới 20C và cao hơn 440C cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 – 350C, khi nhiệt độ xuống dưới 5,60C và cao hơn 420C cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn cá chép
B. Cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Thuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)