Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 26/04/2019 |
169
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD VÀ ĐT KON TUM
TRƯỜNG THPT
NGUYỄN VĂN CỪ
------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: SINH HỌC LỚP: 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
---------------------------------------------
MÃ ĐỀ: 122 (Đề gồm có 04 trang)
Chọn câu trả lời đúng nhất tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1: Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quần xã sinh vật?
A. Tỉ lệ giới tính. B. Sự phân bố của các loài trong không gian.
C. Nhóm tuổi. D. Số lượng cá thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
Câu 2: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
(2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.
(3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội.
(4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 3: Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn:
(1) Quần xã đỉnh cực. (2) Quần xã cây gỗ lá rộng. (3) Quần xã cây thân thảo.
(4) Quần xã cây bụi. (5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Trình tự đúng của các giai đoạn là
A. (5) → (3) → (2) → (4) → (1). B. (5) → (3) → (4) → (2) → (1).
C. (1) → (2) → (3) → (4) → (5). D. (5) → (2) → (3) → (4) → (1).
Câu 4: Quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất gồm các giai đoạn sau:
I. Tiến hóa hóa học II. Tiến hóa sinh học. III. Tiến hóa tiền sinh học
Các giai đoạn trên diễn ra theo thứ tự đúng là:
A. I→II→III B. II→III→I C. III→II→I D. I→III→II
Câu 5: Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A. Diễn thế sinh thái thứ sinh luôn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
B. Sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một trong những nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái.
C. Trong diễn thế sinh thái, song song với quá trình biến đổi của quần xã là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.
D. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
Câu 6: Có bao nhiêu ví dụ sau đây minh họa cho cách ly cơ học?
(1) Hai loài rắn sọc không độc thuộc chi Thamnophis sống trong cùng một khu vực địa lí,một loài sống chủ yếu dưới nước trong khi loài kia lại sống chủ yếu trên cạn nên không giao phối
(2) Hạt phấn của cây bầu không thụ phấn được cho hoa mướp.
(3)Vỏ của hai loài ốc trong chi Bradybaena xoắn theo chiều ngược nhau làm lỗ sinh không phù hợp với nhau và giao phối không thể thành công.
(4) Cỏ băng ở bãi bồi và cỏ băng ở bờ sông Vonga không giao phấn được với nhau
(5) Giao tử loài nhím biển tím và loài nhím biển đỏ, không thể kết hợp với nhau vì các prôtêin trên bề mặt của tinh trùng và trứng không thể liên kết được với nhau
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 7: Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vốn gen của quần thể có thể bị thay đổi nhanh hơn nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Quá trình này chỉ xảy ra ở động vật mà không xảy ra ở thực vật.
C. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
D.
TRƯỜNG THPT
NGUYỄN VĂN CỪ
------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: SINH HỌC LỚP: 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
---------------------------------------------
MÃ ĐỀ: 122 (Đề gồm có 04 trang)
Chọn câu trả lời đúng nhất tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1: Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quần xã sinh vật?
A. Tỉ lệ giới tính. B. Sự phân bố của các loài trong không gian.
C. Nhóm tuổi. D. Số lượng cá thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
Câu 2: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
(2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.
(3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội.
(4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 3: Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn:
(1) Quần xã đỉnh cực. (2) Quần xã cây gỗ lá rộng. (3) Quần xã cây thân thảo.
(4) Quần xã cây bụi. (5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Trình tự đúng của các giai đoạn là
A. (5) → (3) → (2) → (4) → (1). B. (5) → (3) → (4) → (2) → (1).
C. (1) → (2) → (3) → (4) → (5). D. (5) → (2) → (3) → (4) → (1).
Câu 4: Quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất gồm các giai đoạn sau:
I. Tiến hóa hóa học II. Tiến hóa sinh học. III. Tiến hóa tiền sinh học
Các giai đoạn trên diễn ra theo thứ tự đúng là:
A. I→II→III B. II→III→I C. III→II→I D. I→III→II
Câu 5: Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A. Diễn thế sinh thái thứ sinh luôn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
B. Sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một trong những nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái.
C. Trong diễn thế sinh thái, song song với quá trình biến đổi của quần xã là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.
D. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
Câu 6: Có bao nhiêu ví dụ sau đây minh họa cho cách ly cơ học?
(1) Hai loài rắn sọc không độc thuộc chi Thamnophis sống trong cùng một khu vực địa lí,một loài sống chủ yếu dưới nước trong khi loài kia lại sống chủ yếu trên cạn nên không giao phối
(2) Hạt phấn của cây bầu không thụ phấn được cho hoa mướp.
(3)Vỏ của hai loài ốc trong chi Bradybaena xoắn theo chiều ngược nhau làm lỗ sinh không phù hợp với nhau và giao phối không thể thành công.
(4) Cỏ băng ở bãi bồi và cỏ băng ở bờ sông Vonga không giao phấn được với nhau
(5) Giao tử loài nhím biển tím và loài nhím biển đỏ, không thể kết hợp với nhau vì các prôtêin trên bề mặt của tinh trùng và trứng không thể liên kết được với nhau
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 7: Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vốn gen của quần thể có thể bị thay đổi nhanh hơn nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Quá trình này chỉ xảy ra ở động vật mà không xảy ra ở thực vật.
C. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)