Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Tỉnh |
Ngày 26/04/2019 |
275
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: Ngữ văn; lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Mẹ!
Có nghĩa là duy nhất Một bầu trời
Một mặt đất
Một vầng trăng Mẹ không sống đủ trăm năm Nhưng đã cho con dư dả nụ cười tiếng hát […]
Mẹ!
Có nghĩa là ánh sáng Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim Mẹ!
Có nghĩa là mãi mãi Là cho - đi - không - đòi lại - bao giờ…
(Trích “Ngày xưa có mẹ” - Thanh Nguyên)
Xác định phong cách ngôn ngữ chủ yếu của văn bản. (0,5 điểm)
Nêu tên và tác dụng của 02 biện pháp tu từ trong văn bản. (1,0 điểm)
Anh / chị hiểu như thế nào về những câu thơ: “Mẹ! Có nghĩa là duy nhất. / Một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng.” (0,5 điểm)
Từ dòng cuối của đoạn thơ “Mẹ! Có nghĩa là mãi mãi / Là cho – đi – không – đòi lại – bao giờ”, anh / chị hãy viết đoạn văn ngắn từ 5 – 10 câu trình bày suy nghĩ của mình về tình mẹ. (1,0 điểm)
PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Cảm nhận của bản thân về những câu thơ:
“Lòng này gửi gió đông có tiện?
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.”
(Trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”, Ngữ văn 10, tập hai, NXB GD, Năm 2012, Tr.88)
------HẾT------
Họ và tên học sinh: ……………………………………………….
Chữ kí giám thị 1: …………………………………………………
Số báo danh: ……………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH / THÀNH PHỐ ………….
ĐÁP ÁN
HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017– 2018
MÔN: Ngữ văn; lớp 10
(Hướng dẫn chấm có 03 trang)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(3,0 điểm)
a/ Văn bản chủ yếu sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
0,25
b/ Kể tên hai biện pháp tu từ trong các
- So sánh: Mẹ - duy nhất / mãi mãi / ánh sáng.
- Phép điệp từ, lặp từ: một, mẹ, có nghĩa là.
- Ẩn dụ: Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim.
- Phép liệt kê: bầu trời, mặt đất, vầng trăng,…
Lưu ý: Học sinh nêu được hai trong số các biện pháp nghệ thuật trên. (0,5 điểm)
1,0
c/ Ý nghĩa những câu thơ: “Mẹ! Có nghĩa là duy nhất. / Một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng.”: Khẳng định mẹ là duy nhất đối với mỗi người trên đời cũng như chỉ có một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng trong thế giới này mà thôi.
0,5
d/ Viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 10 câu trình bày suy nghĩ của bản thân về tình mẹ gợi ra từ các câu thơ “Mẹ! Có nghĩa là mãi mãi / Là cho – đi – không – đòi lại – bao giờ”
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cầu nêu được một số ý cơ bản:
+ Tiếng gọi “mẹ!” sẽ mãi mãi sống cùng năm tháng với người con, sẽ không bao giờ tắt được trên thế gian khi tình cảm của con vẫn luôn dành cho mẹ với niềm kính trọng, yêu thương mãi mãi bất diệt với thời gian.
+ Mẹ hi sinh tất cả vì con, cho đi chứ không bao giờ cần nhận lại. Khẳng định: Tình mẹ bao giờ cũng cao cả, lớn lao, không gì đo đếm được.
+ Mỗi người con phải sống sao để xứng đáng với công lao trời bể ấy của mẹ và không phụ lòng đấng sinh thành.
- Giám khảo cho điểm linh hoạt. Chỉ cho điểm tối đa khi bài viết có kết cấu đoạn văn hoàn chỉnh; diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, chính tả; có thái độ chân thành, nghiêm túc khi bày tỏ ý kiến.
1,0
(7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: Ngữ văn; lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Mẹ!
Có nghĩa là duy nhất Một bầu trời
Một mặt đất
Một vầng trăng Mẹ không sống đủ trăm năm Nhưng đã cho con dư dả nụ cười tiếng hát […]
Mẹ!
Có nghĩa là ánh sáng Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim Mẹ!
Có nghĩa là mãi mãi Là cho - đi - không - đòi lại - bao giờ…
(Trích “Ngày xưa có mẹ” - Thanh Nguyên)
Xác định phong cách ngôn ngữ chủ yếu của văn bản. (0,5 điểm)
Nêu tên và tác dụng của 02 biện pháp tu từ trong văn bản. (1,0 điểm)
Anh / chị hiểu như thế nào về những câu thơ: “Mẹ! Có nghĩa là duy nhất. / Một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng.” (0,5 điểm)
Từ dòng cuối của đoạn thơ “Mẹ! Có nghĩa là mãi mãi / Là cho – đi – không – đòi lại – bao giờ”, anh / chị hãy viết đoạn văn ngắn từ 5 – 10 câu trình bày suy nghĩ của mình về tình mẹ. (1,0 điểm)
PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Cảm nhận của bản thân về những câu thơ:
“Lòng này gửi gió đông có tiện?
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.”
(Trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”, Ngữ văn 10, tập hai, NXB GD, Năm 2012, Tr.88)
------HẾT------
Họ và tên học sinh: ……………………………………………….
Chữ kí giám thị 1: …………………………………………………
Số báo danh: ……………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH / THÀNH PHỐ ………….
ĐÁP ÁN
HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017– 2018
MÔN: Ngữ văn; lớp 10
(Hướng dẫn chấm có 03 trang)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(3,0 điểm)
a/ Văn bản chủ yếu sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
0,25
b/ Kể tên hai biện pháp tu từ trong các
- So sánh: Mẹ - duy nhất / mãi mãi / ánh sáng.
- Phép điệp từ, lặp từ: một, mẹ, có nghĩa là.
- Ẩn dụ: Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim.
- Phép liệt kê: bầu trời, mặt đất, vầng trăng,…
Lưu ý: Học sinh nêu được hai trong số các biện pháp nghệ thuật trên. (0,5 điểm)
1,0
c/ Ý nghĩa những câu thơ: “Mẹ! Có nghĩa là duy nhất. / Một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng.”: Khẳng định mẹ là duy nhất đối với mỗi người trên đời cũng như chỉ có một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng trong thế giới này mà thôi.
0,5
d/ Viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 10 câu trình bày suy nghĩ của bản thân về tình mẹ gợi ra từ các câu thơ “Mẹ! Có nghĩa là mãi mãi / Là cho – đi – không – đòi lại – bao giờ”
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cầu nêu được một số ý cơ bản:
+ Tiếng gọi “mẹ!” sẽ mãi mãi sống cùng năm tháng với người con, sẽ không bao giờ tắt được trên thế gian khi tình cảm của con vẫn luôn dành cho mẹ với niềm kính trọng, yêu thương mãi mãi bất diệt với thời gian.
+ Mẹ hi sinh tất cả vì con, cho đi chứ không bao giờ cần nhận lại. Khẳng định: Tình mẹ bao giờ cũng cao cả, lớn lao, không gì đo đếm được.
+ Mỗi người con phải sống sao để xứng đáng với công lao trời bể ấy của mẹ và không phụ lòng đấng sinh thành.
- Giám khảo cho điểm linh hoạt. Chỉ cho điểm tối đa khi bài viết có kết cấu đoạn văn hoàn chỉnh; diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, chính tả; có thái độ chân thành, nghiêm túc khi bày tỏ ý kiến.
1,0
(7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Tỉnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)