Đề thi học kì 2

Chia sẻ bởi Lục Thị Thanh | Ngày 26/04/2019 | 103

Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GD & ĐT HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT VỊ XUYÊN.

ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN LỊCH SỬ 12 - THPT
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)


I – PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 8,0 điểm): Chọn đáp án đúng trong những câu sau:
Câu 1. Âm mưu của Mĩ đối với miền Nam Việt Nam là gì ?
A. Chia cắt miền Bắc B. Chia cắt lâu dài Việt Nam C. Chia cắt miền Trung D. Chia cắt miền Nam.
[
]
Câu 2. Khi quân Pháp rút khỏi nước ta, chúng chưa thực hiện điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ năm 1954?
A. Phá hoại các cơ sở kinh tế của ta B. Để lại quân đội ở miền Nam .
C. Để lại cố vấn quân sự khoác áo dân sự .
D. Chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc .
[
]
Câu 3. Sau khi Pháp rút khỏi nước ta, Mĩ đã có hành động gì ?
A. Dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình . B. Trực tiếp đưa quân đội vào thay chân Pháp
C. Biến nước ta làm căn cứ quân sự tiến đánh Trung Quốc . D. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Mĩ.
[
]
Câu 4. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng và Chính phủ đã có việc làm gì để đáp ứng quyền lợi kinh tế của nông dân miền Bắc ?
A. Cải cách ruộng đất .
B. Đưa nông dân vào hợp tác xã
C. Tặng thưởng tiền cho nông dân .
D. Chia nhà của địa chủ cho nông dân .
[
]
Câu 5. Hội nghị lần thứ 15(1/1959) Ban chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định chủ trương quan trọng gì đối với cách mạng miền Nam ?
A. Tiếp tục đấu tranh chính trị hòa bình
B. Dùng đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh .
C. Nhờ sự giúp đỡ của của các nước ngoài để đánh Mĩ – Diệm .
D. Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm .
[
]
Câu 6.Trong năm 1959 Mĩ – Diệm đã ban hành luật nào ?
A. Luật bầu cử B. Luật 10/59.
C .Luật dân sự D. Luật chống cộng sản.
[
]
Câu 7. Sau phong trào Đồng khởi, Mĩ chuyển sang chiến lược nào ?
A. “Chiến tranh đơn phương” B. “Chiến tranh đặc biệt”
C. “Chiến tranh cục bộ” D. “Việt Nam hóa chiến tranh” .
[
]
Câu 8. Âm mưu cơ bản của “chiến tranh đặc biệt” là gì ?
A .“Dùng người Việt đánh người Việt” B. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh
C.Tiêu diệt lực lượng của ta D. Kết thúc chiến tranh .
[
]
Câu 9. Hình thức đấu tranh của quân và dân ta chống “chiến tranh đặc biệt”(1961-1965) là
A. đấu tranh chính trị B. đấu tranh vũ trang
C. đấu tranh ngoại giao D. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
Câu 10. Thắng lợi mở đầu vang dội trên mặt trận quân sự của quân và dân ta chống “chiến tranh đặc biệt” trong trận nào ?
A. Bến Tre B. Ấp Bắc – Mĩ Tho
C. Bắc Ái – Ninh Thuận D. Vạn Tường – Quảng Ngãi [
]
Câu 11. Những chiến thắng nào đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của “chiến tranh đặc biệt” ?
A. Ấp Bắc B. Phong trào phá ấp chiến lược .
C. Bình Giã D. An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài .
[
]
Câu 12. Khắp miền Nam dấy lên phong trào
A. Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công
B. Phong trào đấu tranh chính trị
C. Phong trào đấu tranh vũ trang
D.Phong trào đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang .
[
]
Câu 13. Vì sao Mĩ lại chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) ?
A. Sau thất bại của phong trào “Đồng khởi”.
B. Sau thất bại của “chiến tranh đơn phương” .
C. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
D. Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân Mậu Thân năm 1968.
[
]
Câu 14. Vì sao nói phong trào “Đồng khởi” (1959- 1960) ở miền Nam đã tạo ra bước ngoặt quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lục Thị Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)