ĐỀ THI HỌC KÌ 1TRẮC NGHIỆM
Chia sẻ bởi Bùi Thu Hoài |
Ngày 26/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC KÌ 1TRẮC NGHIỆM thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 5 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN LỊCH SỬ LỚP 12
Ngày thi: 21/12/2016
Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm)
6 6 6
Họ tên :...................................................... Số báo danh : ...............
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sản lượng công nghiệp của Mĩ đạt
A. hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
B. gấp 2 lần sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
C. bằng 3 lần sản lượng của Anh, Pháp, cộng hòa liên bang Đức, Italia và Nhật cộng lại.
D. bằng 2 lần sản lượng của Anh, Pháp, cộng hòa liên bang Đức, Italia và Nhật cộng lại.
Câu 2: Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 là
A. đấu tranh kinh tế. B. đấu tranh nghị trường.
C. đấu tranh bạo lực. D. đấu tranh ngoại giao.
Câu 3: Phong trào đấu tranh công khai rộng lớn của quần chúng trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 mở đầu bằng sự kiện nào?
A. Thành lập các ủy ban hành động ở nhiều địa phương.
B. Triệu tập Đông Dương đại hội.
C. Đón phái viên của Chính phủ Pháp sang Đông Dương.
D. Vận động thành lập Ủy ban trù bị Đông Dương đại hội.
Câu 4: Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã dẫn tới hệ quả là
A. hình thành “trật tự thế giới đơn cực”.
B. hình thành trật tự thế giới “đơn cực” và nhiều trung tâm.
C. hình thành trật tự thế giới “hai cực”.
D. hình thành trật tự thế giới “đa cực”.
Câu 5: Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. sự ra đời của các công ti xuyên quốc gia.
B. cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
C. sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại quốc tế.
D. sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 6: Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ thực hiện
A. cuộc cách mạng công nghiệp. B. cuộc “cách mạng chất xám”.
C. cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp. D. cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 7: Trong Cách mạng tháng Tám 1945, thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn có ý nghĩa gì?
A. Ảnh hưởng lớn và quyết định đối với thắng lợi của các địa phương khác.
B. Là những thắng lợi điển hình trong Cách mạng tháng Tám 1945.
C. Đánh dấu cuộc Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi trong cả nước.
D. Đánh dấu cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần đến Tổng khởi nghĩa.
Câu 8: Vì sao trong giai đoạn 1930 - 1931, Nghệ - Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất?
A. Là nơi có đội ngũ đảng viên đông nhất nên lãnh đạo quyết liệt.
B. Nghệ - Tĩnh là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
C. Là nơi có truyền thống đấu tranh cách mạng, có công nhân đông và chi bộ Đảng ra đời sớm.
D. Là nơi bị thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa của sự thành lập ba tổ chức Cộng sản năm 1929?
A. Mở ra bước ngoặt lịch sử to lớn cho cách mạng Việt Nam.
B. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Chấm dứt sự khủng hoảng đường lối của cách mạng Việt Nam.
D. Là kết quả sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân ở Việt Nam.
Câu 10: Nội dung nào sau đây không đúng với đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc?
A. Xây dựng đất nước theo con đường tư bản chủ nghĩa.
B. Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản.
C. Xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
D. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
Câu 11: Tây Âu đã trở thành một trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới vào
A. thập niên 80. B. thập niên 60. C. thập niên 50. D. thập niên
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 5 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN LỊCH SỬ LỚP 12
Ngày thi: 21/12/2016
Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm)
6 6 6
Họ tên :...................................................... Số báo danh : ...............
Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sản lượng công nghiệp của Mĩ đạt
A. hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
B. gấp 2 lần sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
C. bằng 3 lần sản lượng của Anh, Pháp, cộng hòa liên bang Đức, Italia và Nhật cộng lại.
D. bằng 2 lần sản lượng của Anh, Pháp, cộng hòa liên bang Đức, Italia và Nhật cộng lại.
Câu 2: Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 là
A. đấu tranh kinh tế. B. đấu tranh nghị trường.
C. đấu tranh bạo lực. D. đấu tranh ngoại giao.
Câu 3: Phong trào đấu tranh công khai rộng lớn của quần chúng trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 mở đầu bằng sự kiện nào?
A. Thành lập các ủy ban hành động ở nhiều địa phương.
B. Triệu tập Đông Dương đại hội.
C. Đón phái viên của Chính phủ Pháp sang Đông Dương.
D. Vận động thành lập Ủy ban trù bị Đông Dương đại hội.
Câu 4: Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã dẫn tới hệ quả là
A. hình thành “trật tự thế giới đơn cực”.
B. hình thành trật tự thế giới “đơn cực” và nhiều trung tâm.
C. hình thành trật tự thế giới “hai cực”.
D. hình thành trật tự thế giới “đa cực”.
Câu 5: Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. sự ra đời của các công ti xuyên quốc gia.
B. cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
C. sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại quốc tế.
D. sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 6: Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ thực hiện
A. cuộc cách mạng công nghiệp. B. cuộc “cách mạng chất xám”.
C. cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp. D. cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 7: Trong Cách mạng tháng Tám 1945, thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn có ý nghĩa gì?
A. Ảnh hưởng lớn và quyết định đối với thắng lợi của các địa phương khác.
B. Là những thắng lợi điển hình trong Cách mạng tháng Tám 1945.
C. Đánh dấu cuộc Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi trong cả nước.
D. Đánh dấu cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần đến Tổng khởi nghĩa.
Câu 8: Vì sao trong giai đoạn 1930 - 1931, Nghệ - Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất?
A. Là nơi có đội ngũ đảng viên đông nhất nên lãnh đạo quyết liệt.
B. Nghệ - Tĩnh là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
C. Là nơi có truyền thống đấu tranh cách mạng, có công nhân đông và chi bộ Đảng ra đời sớm.
D. Là nơi bị thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa của sự thành lập ba tổ chức Cộng sản năm 1929?
A. Mở ra bước ngoặt lịch sử to lớn cho cách mạng Việt Nam.
B. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Chấm dứt sự khủng hoảng đường lối của cách mạng Việt Nam.
D. Là kết quả sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân ở Việt Nam.
Câu 10: Nội dung nào sau đây không đúng với đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc?
A. Xây dựng đất nước theo con đường tư bản chủ nghĩa.
B. Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản.
C. Xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
D. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
Câu 11: Tây Âu đã trở thành một trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới vào
A. thập niên 80. B. thập niên 60. C. thập niên 50. D. thập niên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thu Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)