Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hằng |
Ngày 03/05/2019 |
307
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Công nghệ 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT PHÙ NINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: CÔNG NGHỆ 12
Họ và tên..................................................................
Lớp: 12A........
Phần 1: Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào?
A. Điện trở nhiệt. B .Điện trở cố định.
C. Điện trở biến đổi theo điện áp. D. Quang điện trở.
Câu 2. Dòng điện một chiều thì tần số bằng bao nhiêu:
A. 999 Hz.B. 60 Hz. C. 50 Hz.D. 0 Hz.
Câu 3.Ý nghĩa của trị số điện trở là:
A.Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
B. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở.
C. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.
D. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện.
Câu 4. Ý nghĩa của trị số điện cảm là:
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.
B.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm
C. Cho biết mức độ tổn hao năng lượng trong cuộn cảm khi dòng điện chạy qua.
D. Cho biết khả năng tích lũy nhiệt lượng của cuộn cảm khi dòng điện chạy qua.
Câu 5. Linh kiện bán dẫn kí hiệu 3 chân ( A1, A2 và G) có tên gọi là?
A. DIAC B. TIRIXTO C. TRIAC D. Cả ba phương án trên
Câu 6. Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua, đó là công dụng của?
A. Điện trở.B. Tụ điện.C. Cuộn cảm.D. Tranzito.
Câu 7 Hệ số phẩm chất (Q) đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong.
A.Cuộn cảm B. Tụ điệnC. Điện trởD. Điốt
Câu 8. Linh kiện điện tử có thể cho dòng điện ngược đi qua là:
A. Điôt tiếp điểm B. Điôt tiếp mặt C. Điôt zene D.Tirixto
Câu 9. Giá trị của hệ số khuếch đại điện áp OA được tính bằng công thức nào sau đây ?
A.Kđ = |Uvào/ Ura| = Rht/ R1B.Kđ = |Uvào/ Ura| = R1/Rh t
C. Kđ = |Ura / Uvào| = Rht / R1D.Kđ = |Ura / Uvào| = R1 / Rht
Câu 10.Mạch dao động đa hài là mạch tạo xung nào sau đây?
A. Xung hình chữ nhật B. Xung răng cưa
C. Xung kim D. Một loại xung khác.
Câu 11. Tirixto chỉ dẫn điện khi…
A. UAK> 0 và UGK> 0. B. UAK< 0 và UGK< 0.
C. UAK> 0 và UGK< 0. D. UAK< 0 và UGK> 0.
Câu 12. Chức năng của mạch chỉnh lưu là:
A. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
B. Ổn định điện áp xoay chiều.
C. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều
D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 13: Công dụng của cuộn cảm là:
A.Ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng.
B. Ngăn chặn dòng điện một chiều, dẫn dòng điện cao tần, lắp mạch cộng hưởng.
C. Phân chia điện áp và hạn chế dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm.
D. Ngăn chặn dòng điện cao tần, khi mắc với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.
Câu 14: Cuộn cảm được phân thành những loại nào?
A.Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.
B. Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm hạ tần.
C. Cuộn cảm thượng tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.
D. Cuộn cảm thượng tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm hạ tần.
Câu 15. Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì?
A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm
B. Cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm.
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm.
Câu 16.Hệ số phẩm chất của cuộn cảm có L=(H); r = 5 đối với dòng điện có tần số 250 Hz là :
A.20. B.40. C.200. D.400
Câu 17
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: CÔNG NGHỆ 12
Họ và tên..................................................................
Lớp: 12A........
Phần 1: Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào?
A. Điện trở nhiệt. B .Điện trở cố định.
C. Điện trở biến đổi theo điện áp. D. Quang điện trở.
Câu 2. Dòng điện một chiều thì tần số bằng bao nhiêu:
A. 999 Hz.B. 60 Hz. C. 50 Hz.D. 0 Hz.
Câu 3.Ý nghĩa của trị số điện trở là:
A.Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
B. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở.
C. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.
D. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện.
Câu 4. Ý nghĩa của trị số điện cảm là:
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.
B.Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm
C. Cho biết mức độ tổn hao năng lượng trong cuộn cảm khi dòng điện chạy qua.
D. Cho biết khả năng tích lũy nhiệt lượng của cuộn cảm khi dòng điện chạy qua.
Câu 5. Linh kiện bán dẫn kí hiệu 3 chân ( A1, A2 và G) có tên gọi là?
A. DIAC B. TIRIXTO C. TRIAC D. Cả ba phương án trên
Câu 6. Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua, đó là công dụng của?
A. Điện trở.B. Tụ điện.C. Cuộn cảm.D. Tranzito.
Câu 7 Hệ số phẩm chất (Q) đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong.
A.Cuộn cảm B. Tụ điệnC. Điện trởD. Điốt
Câu 8. Linh kiện điện tử có thể cho dòng điện ngược đi qua là:
A. Điôt tiếp điểm B. Điôt tiếp mặt C. Điôt zene D.Tirixto
Câu 9. Giá trị của hệ số khuếch đại điện áp OA được tính bằng công thức nào sau đây ?
A.Kđ = |Uvào/ Ura| = Rht/ R1B.Kđ = |Uvào/ Ura| = R1/Rh t
C. Kđ = |Ura / Uvào| = Rht / R1D.Kđ = |Ura / Uvào| = R1 / Rht
Câu 10.Mạch dao động đa hài là mạch tạo xung nào sau đây?
A. Xung hình chữ nhật B. Xung răng cưa
C. Xung kim D. Một loại xung khác.
Câu 11. Tirixto chỉ dẫn điện khi…
A. UAK> 0 và UGK> 0. B. UAK< 0 và UGK< 0.
C. UAK> 0 và UGK< 0. D. UAK< 0 và UGK> 0.
Câu 12. Chức năng của mạch chỉnh lưu là:
A. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
B. Ổn định điện áp xoay chiều.
C. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều
D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 13: Công dụng của cuộn cảm là:
A.Ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng.
B. Ngăn chặn dòng điện một chiều, dẫn dòng điện cao tần, lắp mạch cộng hưởng.
C. Phân chia điện áp và hạn chế dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm.
D. Ngăn chặn dòng điện cao tần, khi mắc với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.
Câu 14: Cuộn cảm được phân thành những loại nào?
A.Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.
B. Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm hạ tần.
C. Cuộn cảm thượng tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.
D. Cuộn cảm thượng tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm hạ tần.
Câu 15. Cảm kháng của cuộn cảm cho ta biết điều gì?
A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều của cuộn cảm
B. Cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm.
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm.
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm.
Câu 16.Hệ số phẩm chất của cuộn cảm có L=(H); r = 5 đối với dòng điện có tần số 250 Hz là :
A.20. B.40. C.200. D.400
Câu 17
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)