Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Lựu |
Ngày 30/04/2019 |
152
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ THI 8 TUẦN HỌC KÌ I LỚP 11
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN NGHỊ NĂM HỌC 2018 – 2019
Thời gian: 40 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3 điểm).
Câu 1. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Mang tính tự phát
B. Lực lượng quân Pháp ở Đông Dương rất mạnh, đủ sức đàn áp phong trào
C. Thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh
D. Chưa có sự đoàn kết, phối hợp đấu tranh
Câu 2. Vai trò của Thiên hoàng trong bộ máy nhà nước của Nhật sau cải cách là
A. có vị trí tối cao nhưng không có quyền lực trong thực tế.
B. là nguyên thủ quốc gia nhưng có quyền lực hạn chế.
C. là nguyên thủ tối cao và có quyền hạn rất lớn.
D. là nguyên thủ tối cao và được quyền ban hành Hiến pháp.
Câu 3. Tác dụng của cải cách về kinh tế của Minh Trị là
A. nông dân Nhật Bản trở nên giàu có.
B. tạo điều kiện cho công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa phát triển vượt bậc chỉ trong vòng hơn 20 năm.
C. sản lượng nông nghiệp đủ đáp ứng nhu cầu trong nước.
D. đưa nước Nhật phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, dần thoát khỏi sự xâm lược của các nước đế quốc bên ngoài.
Câu 4. Ý nào không phải là nội dung của cuộc cải cách ở Xiêm giữa thế kỉ XIX ?
A. Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ
B. Giảm nhẹ thuế ruộng
C. Xóa bỏ nghĩa vụ lao dịch cho nông dân
D. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học-kĩ thuật trong giảng dạy, cử du học sinh đi học ở phương Tây
Câu 5. Sự kiện đánh dấu Trung Quốc trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến là
A. triều đình phong kiến Mãn Thanh kí với các nước đế quốc Hiệp ước Nam Kinh 1842.
B. triều đình phong kiến Mãn Thanh kí với các nước đế quốc Điều ước Tân Sửu 1901.
C. liên quân tám nước đế quốc tấn công Bắc Kinh.
D. các nước đế quốc giúp đỡ triều đình Mãn Thanh đàn áp cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc.
Câu 6. Cho nội dung sau: Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian
1. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc
2. Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn
3. Tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc
4. Cách mạng Tân Hợi bùng nổ
Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian
A. 1,2,3,4 B. 2,3,4,1 C. 2,3,4,1 D. 1,2,4,3.
Câu 7. Khu vực Mĩ La-tinh bao gồm:
A. những quần đảo ở vùng biển Ca-ri-bê.
B. toàn bộ Trung Mĩ và một phần Nam Mĩ.
C. một phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung Mĩ, Nam Mĩ, những quần đảo ở vùng biển Ca-ribê.
D. toàn bộ Bắc Mĩ và Trung Mĩ.
Câu 8. Hạn chế của cách mạng Tân Hợi năm 1911 là?
A. Chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược
B. Chưa thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến, chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược, chưa giải quyết ruộng đất cho nông dân
C. Chưa tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển
D. Chưa thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến, chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược.
Câu 9. Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ cuộc cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.
chú trọng phát triển nguồn nhân lực trong nước bằng việc ưu tiên phát triển giáo dục.
mở rộng quan hệ quốc tế, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại.
áp dụng thành tựu khoa học và sản xuất, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
Các nội dung đều đúng.
Câu 10. Đảng Quốc đại bị chia rẽ thành hai phái vì?
A. Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh
B. Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh
C. Thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN NGHỊ NĂM HỌC 2018 – 2019
Thời gian: 40 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3 điểm).
Câu 1. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Mang tính tự phát
B. Lực lượng quân Pháp ở Đông Dương rất mạnh, đủ sức đàn áp phong trào
C. Thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh
D. Chưa có sự đoàn kết, phối hợp đấu tranh
Câu 2. Vai trò của Thiên hoàng trong bộ máy nhà nước của Nhật sau cải cách là
A. có vị trí tối cao nhưng không có quyền lực trong thực tế.
B. là nguyên thủ quốc gia nhưng có quyền lực hạn chế.
C. là nguyên thủ tối cao và có quyền hạn rất lớn.
D. là nguyên thủ tối cao và được quyền ban hành Hiến pháp.
Câu 3. Tác dụng của cải cách về kinh tế của Minh Trị là
A. nông dân Nhật Bản trở nên giàu có.
B. tạo điều kiện cho công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa phát triển vượt bậc chỉ trong vòng hơn 20 năm.
C. sản lượng nông nghiệp đủ đáp ứng nhu cầu trong nước.
D. đưa nước Nhật phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, dần thoát khỏi sự xâm lược của các nước đế quốc bên ngoài.
Câu 4. Ý nào không phải là nội dung của cuộc cải cách ở Xiêm giữa thế kỉ XIX ?
A. Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ
B. Giảm nhẹ thuế ruộng
C. Xóa bỏ nghĩa vụ lao dịch cho nông dân
D. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học-kĩ thuật trong giảng dạy, cử du học sinh đi học ở phương Tây
Câu 5. Sự kiện đánh dấu Trung Quốc trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến là
A. triều đình phong kiến Mãn Thanh kí với các nước đế quốc Hiệp ước Nam Kinh 1842.
B. triều đình phong kiến Mãn Thanh kí với các nước đế quốc Điều ước Tân Sửu 1901.
C. liên quân tám nước đế quốc tấn công Bắc Kinh.
D. các nước đế quốc giúp đỡ triều đình Mãn Thanh đàn áp cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc.
Câu 6. Cho nội dung sau: Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian
1. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc
2. Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn
3. Tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc
4. Cách mạng Tân Hợi bùng nổ
Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian
A. 1,2,3,4 B. 2,3,4,1 C. 2,3,4,1 D. 1,2,4,3.
Câu 7. Khu vực Mĩ La-tinh bao gồm:
A. những quần đảo ở vùng biển Ca-ri-bê.
B. toàn bộ Trung Mĩ và một phần Nam Mĩ.
C. một phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung Mĩ, Nam Mĩ, những quần đảo ở vùng biển Ca-ribê.
D. toàn bộ Bắc Mĩ và Trung Mĩ.
Câu 8. Hạn chế của cách mạng Tân Hợi năm 1911 là?
A. Chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược
B. Chưa thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến, chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược, chưa giải quyết ruộng đất cho nông dân
C. Chưa tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển
D. Chưa thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến, chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược.
Câu 9. Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ cuộc cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.
chú trọng phát triển nguồn nhân lực trong nước bằng việc ưu tiên phát triển giáo dục.
mở rộng quan hệ quốc tế, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại.
áp dụng thành tựu khoa học và sản xuất, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
Các nội dung đều đúng.
Câu 10. Đảng Quốc đại bị chia rẽ thành hai phái vì?
A. Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh
B. Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh
C. Thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Lựu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)