Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Kiều Giang |
Ngày 27/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG PTDTNT THCS’&THPT HUYỆN ĐĂKR’LẤP KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên: ………………………………… Môn GDCD 12
Thời gian: 45 phút
Đề bài:
I.Trắc nghiệm: (6 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng
1.Hệ thống quy tắc sử sự chung do nhà nước xây dựng ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Quy định B. Quy chế.
C. Pháp luật D. Quy tắc.
2. Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất là
A. trung thực, công minh, bình đẳng, bác ái
B. trung thực, công bằng, bình đẳng, bác ái
C. công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải
D. công bằng, hòa bình, tự do, tôn trọng
3. Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước thực hiện vai trò nào dưới đây?
A. Bảo vệ các giai cấp B. Bảo vệ các công dân
C. Quản lí xã hội. D. Quản lí công dân.
4.Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của nhà nước trong quản lí xã hội bằng pháp luật?
A. Ban hành pháp luật trên quy mô toàn xã hội.
B. Công bố pháp luật tới mọi công dân.
C. Chủ động, tự giác tìm hiểu và thực hiện đúng pháp luật.
D. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông.
5. Việc đưa pháp luật vào nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Xây dựng pháp luật. B. Phổ biến pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật. D. Sửa đổi pháp luật.
6. Dấu hiệu nào dưới đây không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
A. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện pháp luật.
B. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
C. Hành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật.
D. Hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
7. Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật?
A. Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật.
B. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm.
C. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép làm.
D. Công dân làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật.
8. Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện?
A. Anh Ovesay trong lúc say rượu đã quánh bạn mình rụng răng.
B. Em Mtưng bị tâm thần nên đã lấy đồ của shop mà hỏng trả tiền.
C. Chị Dương bị bệnh mộng du nên đã sát hại hàng xóm.
D. Chú Thần trong lúc động kinh đã đập phá nhà hàng.
9. Anh Đua đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chấn thương, tổn hại sức khỏe 31% và xe máy bị hỏng nặng. Anh Đua phải chịu những loại trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A.Hình sự và hành chính. B. Dân sự và hành chính.
C. Hình sự và dân sự. D. Kỉ luật và dân sự.
10. Quy định ưu tiên cho các thí sinh là người dân tộc thiểu số trong tuyển sinh cao đẳng, đại học là
A. đảm bảo nguyên tắc bình đẳng về quyền học tấp của công dân
B. đảm bảo nguyên tắc bình đẳng về quyền và cơ hội học tấp của công dân.
C. không đảm bảo nguyên tắc bình đẳng về quyền học tấp của công dân
D. không đảm bảo nguyên tắc bình đẳng về cơ hội học tấp của công dân.
11. Hành vi vi phạm pháp luật với tính chất, mức độ vi phạm, hoàn cảnh như nhao thì một người giữ chức vụ trong chính quyền và một người lao động bình thường phải chịu trách nhiệm pháp lí
A. như nhau B. khác nhau
C. ưu tiên người giữ chức vụ D. ưu tiên người lao động
12.Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo
A. quyết định của tòa án
B. quyết định của cơ quan
C. quy định của nhà nước
Họ và tên: ………………………………… Môn GDCD 12
Thời gian: 45 phút
Đề bài:
I.Trắc nghiệm: (6 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng
1.Hệ thống quy tắc sử sự chung do nhà nước xây dựng ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Quy định B. Quy chế.
C. Pháp luật D. Quy tắc.
2. Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất là
A. trung thực, công minh, bình đẳng, bác ái
B. trung thực, công bằng, bình đẳng, bác ái
C. công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải
D. công bằng, hòa bình, tự do, tôn trọng
3. Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước thực hiện vai trò nào dưới đây?
A. Bảo vệ các giai cấp B. Bảo vệ các công dân
C. Quản lí xã hội. D. Quản lí công dân.
4.Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của nhà nước trong quản lí xã hội bằng pháp luật?
A. Ban hành pháp luật trên quy mô toàn xã hội.
B. Công bố pháp luật tới mọi công dân.
C. Chủ động, tự giác tìm hiểu và thực hiện đúng pháp luật.
D. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông.
5. Việc đưa pháp luật vào nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Xây dựng pháp luật. B. Phổ biến pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật. D. Sửa đổi pháp luật.
6. Dấu hiệu nào dưới đây không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
A. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện pháp luật.
B. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
C. Hành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật.
D. Hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
7. Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật?
A. Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật.
B. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm.
C. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép làm.
D. Công dân làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật.
8. Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện?
A. Anh Ovesay trong lúc say rượu đã quánh bạn mình rụng răng.
B. Em Mtưng bị tâm thần nên đã lấy đồ của shop mà hỏng trả tiền.
C. Chị Dương bị bệnh mộng du nên đã sát hại hàng xóm.
D. Chú Thần trong lúc động kinh đã đập phá nhà hàng.
9. Anh Đua đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chấn thương, tổn hại sức khỏe 31% và xe máy bị hỏng nặng. Anh Đua phải chịu những loại trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A.Hình sự và hành chính. B. Dân sự và hành chính.
C. Hình sự và dân sự. D. Kỉ luật và dân sự.
10. Quy định ưu tiên cho các thí sinh là người dân tộc thiểu số trong tuyển sinh cao đẳng, đại học là
A. đảm bảo nguyên tắc bình đẳng về quyền học tấp của công dân
B. đảm bảo nguyên tắc bình đẳng về quyền và cơ hội học tấp của công dân.
C. không đảm bảo nguyên tắc bình đẳng về quyền học tấp của công dân
D. không đảm bảo nguyên tắc bình đẳng về cơ hội học tấp của công dân.
11. Hành vi vi phạm pháp luật với tính chất, mức độ vi phạm, hoàn cảnh như nhao thì một người giữ chức vụ trong chính quyền và một người lao động bình thường phải chịu trách nhiệm pháp lí
A. như nhau B. khác nhau
C. ưu tiên người giữ chức vụ D. ưu tiên người lao động
12.Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo
A. quyết định của tòa án
B. quyết định của cơ quan
C. quy định của nhà nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)