Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Đường |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS GIANG SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
ĐỀ CHÍNH THỨC
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: NGỮ VĂN 6, TIẾT PPCT: 68,69
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
A. Mục đích:
1. Kiên thức:
Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn 6 (Học kì I) với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
2. Kĩ năng và năng lực
- Đọc hiểu văn bản.
- Tạo lập văn bản viết bài văn tự sự).
3. Thái độ
- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất.
- Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới.
B. Hình thức đề: Tự luận
C. Ma trận
Mức độ
NLĐG
Nhận biết
Thông hiểu
Cộng
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu: văn bản nhật dụng/ văn bản văn học
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
+ 01 đoạn trích/văn bản
+ Độ dài khoảng 150 - 200 chữ.
- Phương thức biểu đạt, sự việc trong văn tự sự
- Nhận biết được số từ và cụm danh từ
- Trình bày suy nghĩ về một sự việc trong văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm :1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:4
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
II. Tạo lập văn bản
(Câu 2)
Viết 01 bài văn tự sự
- viết 01 bài văn tự sự
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 7
Tỉ lệ: 70%
Số câu: 1
Số điểm: 7
Tỉ lệ: 70%
Tổng số câu/
số điểm toàn bài
Tỉ lệ % toàn bài
Số câu: 3
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu : 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 7
Tỉ lệ:70%
Số câu:5
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
D. Đề bài:
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
“ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai ông bà mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy”
( Thánh Gióng – Sách Ngữ văn 6 tập I, trang 19)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên ?
b. Đoạn văn kể về sự việc nào ? Sự ra đời của Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì?
c. Xác định số từ và cụm danh từ trong câu: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức”
II. Tập làm văn: (7,0 điểm)
Kể về một người thân của em.
E. Hướng dẫn chấm:
Phần
Câu
Yêu cầu
Điểm
I. ĐỌC HIỂU
Câu 1
Đoạn trích trong văn bản “Thánh gióng”
3,0
a
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
0,5
b
Sự ra đời của Thánh Gióng
Thánh Gióng ra đời và lớn lên rất kì lạ giúp ta hiểu được Thánh Gióng sẽ là một người phi thường và thực tế qua câu chuyện, Thánh Gióng đã là một người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả dân tộc.
0,5
1,0
c
Số từ: thứ sáu
Cụm danh từ: hai vợ chồng ông lão
ĐỀ CHÍNH THỨC
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: NGỮ VĂN 6, TIẾT PPCT: 68,69
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
A. Mục đích:
1. Kiên thức:
Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn 6 (Học kì I) với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
2. Kĩ năng và năng lực
- Đọc hiểu văn bản.
- Tạo lập văn bản viết bài văn tự sự).
3. Thái độ
- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất.
- Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới.
B. Hình thức đề: Tự luận
C. Ma trận
Mức độ
NLĐG
Nhận biết
Thông hiểu
Cộng
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu: văn bản nhật dụng/ văn bản văn học
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
+ 01 đoạn trích/văn bản
+ Độ dài khoảng 150 - 200 chữ.
- Phương thức biểu đạt, sự việc trong văn tự sự
- Nhận biết được số từ và cụm danh từ
- Trình bày suy nghĩ về một sự việc trong văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm :1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:4
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
II. Tạo lập văn bản
(Câu 2)
Viết 01 bài văn tự sự
- viết 01 bài văn tự sự
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 7
Tỉ lệ: 70%
Số câu: 1
Số điểm: 7
Tỉ lệ: 70%
Tổng số câu/
số điểm toàn bài
Tỉ lệ % toàn bài
Số câu: 3
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu : 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 7
Tỉ lệ:70%
Số câu:5
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
D. Đề bài:
I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
“ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai ông bà mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy”
( Thánh Gióng – Sách Ngữ văn 6 tập I, trang 19)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên ?
b. Đoạn văn kể về sự việc nào ? Sự ra đời của Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì?
c. Xác định số từ và cụm danh từ trong câu: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức”
II. Tập làm văn: (7,0 điểm)
Kể về một người thân của em.
E. Hướng dẫn chấm:
Phần
Câu
Yêu cầu
Điểm
I. ĐỌC HIỂU
Câu 1
Đoạn trích trong văn bản “Thánh gióng”
3,0
a
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
0,5
b
Sự ra đời của Thánh Gióng
Thánh Gióng ra đời và lớn lên rất kì lạ giúp ta hiểu được Thánh Gióng sẽ là một người phi thường và thực tế qua câu chuyện, Thánh Gióng đã là một người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả dân tộc.
0,5
1,0
c
Số từ: thứ sáu
Cụm danh từ: hai vợ chồng ông lão
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Đường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)