Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Đương |
Ngày 27/04/2019 |
132
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI
TỔ HÓA HỌC
MÃ ĐỀ: 005
ĐỀ THI HK I NĂM 2018-2019
MÔN Hoá Học, Khối 10
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề thi gồm 2 trang giấy A4)
Cho biết nguyên tử khối: H (1); He(4); Li(7); C(12); N(14); O(16); Na(23); Mg(24); Al(27), P(31); S(32); Cl(35,5); K(39); Ca(40); Cr(52); Fe(56); Cu(64); Zn(65); Ag(108); Br(80).
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau về số A. electron B. nơtron C. proton D. obitan
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Trong hạt nhân nguyên tử số proton luôn bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 0,896 lít. B. 8,96 lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít.
Câu 4: Điện tích hạt nhân của nguyên tử là: X (Z = 17); Y (Z = 18); M (Z = 11); Q (Z = 20). Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. X là phi kim; Y là khí hiếm; M, Q là kim loại. B. Tất cả đều là phi kim.
C. X, Y là phi kim; M, Q là kim loại. D. X, Y, Q là phi kim; M là kim loại.
Câu 5: Liên kết trong phân tử HCl là liên kết
A. cho – nhận. B. cộng hóa trị không phân cực.
C. cộng hóa trị phân cực. D. ion.
Câu 6: Trong các kim loại sau, chất nào có tính kim loại yếu nhất?
A. K B. Na C. Mg D. Al
Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Điện tích hạt nhân của R là
A. 60 B. 20 C. 20+ D. 40
Câu 8: Biết độ âm điện của các nguyên tố: O (3,44); H (2,2); N (3,04); Cl (3,16); C (2,55). Liên kết trong phân tử nào kém phân cực nhất?
A. HCl B. NH3 C. CHCl3 D. CH4
Câu 9: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O.
B. Fe3O4 + 4H2SO4 loãng FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O.
C. 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O. D. 2KClO3 2KCl + 3O2..
Câu 10: Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS, FeS2, Fe3O4. Số chất tác dụng được với HNO3 loãng giải phóng khí NO là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 11: Cho phương trình hoá học: aFe(OH)2 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học thì giá trị b bằng bao nhiêu:
A. 31. B. 28. C. 10. D. 25.
Câu 12: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là
A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p53s2. D. 1s22s22p43s1.
Câu 13: Khối lượng nguyên tử trung bình của clo (Cl) là 35,5. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị trong đó một đồng vị là 35Cl chiếm 75%. Tìm số khối của đồng vị còn lại.
A. 71 B. 37 C. 36 D. 38
Câu 14: Để m gam bột Fe ngoài không khí một
TỔ HÓA HỌC
MÃ ĐỀ: 005
ĐỀ THI HK I NĂM 2018-2019
MÔN Hoá Học, Khối 10
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề thi gồm 2 trang giấy A4)
Cho biết nguyên tử khối: H (1); He(4); Li(7); C(12); N(14); O(16); Na(23); Mg(24); Al(27), P(31); S(32); Cl(35,5); K(39); Ca(40); Cr(52); Fe(56); Cu(64); Zn(65); Ag(108); Br(80).
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng khác nhau về số A. electron B. nơtron C. proton D. obitan
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Trong hạt nhân nguyên tử số proton luôn bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 0,896 lít. B. 8,96 lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít.
Câu 4: Điện tích hạt nhân của nguyên tử là: X (Z = 17); Y (Z = 18); M (Z = 11); Q (Z = 20). Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. X là phi kim; Y là khí hiếm; M, Q là kim loại. B. Tất cả đều là phi kim.
C. X, Y là phi kim; M, Q là kim loại. D. X, Y, Q là phi kim; M là kim loại.
Câu 5: Liên kết trong phân tử HCl là liên kết
A. cho – nhận. B. cộng hóa trị không phân cực.
C. cộng hóa trị phân cực. D. ion.
Câu 6: Trong các kim loại sau, chất nào có tính kim loại yếu nhất?
A. K B. Na C. Mg D. Al
Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Điện tích hạt nhân của R là
A. 60 B. 20 C. 20+ D. 40
Câu 8: Biết độ âm điện của các nguyên tố: O (3,44); H (2,2); N (3,04); Cl (3,16); C (2,55). Liên kết trong phân tử nào kém phân cực nhất?
A. HCl B. NH3 C. CHCl3 D. CH4
Câu 9: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O.
B. Fe3O4 + 4H2SO4 loãng FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O.
C. 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O. D. 2KClO3 2KCl + 3O2..
Câu 10: Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS, FeS2, Fe3O4. Số chất tác dụng được với HNO3 loãng giải phóng khí NO là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 11: Cho phương trình hoá học: aFe(OH)2 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học thì giá trị b bằng bao nhiêu:
A. 31. B. 28. C. 10. D. 25.
Câu 12: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là
A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p53s2. D. 1s22s22p43s1.
Câu 13: Khối lượng nguyên tử trung bình của clo (Cl) là 35,5. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị trong đó một đồng vị là 35Cl chiếm 75%. Tìm số khối của đồng vị còn lại.
A. 71 B. 37 C. 36 D. 38
Câu 14: Để m gam bột Fe ngoài không khí một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Đương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)