Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Đỗ Anh KL |
Ngày 27/04/2019 |
159
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN HÓA LỚP 10 – MÃ ĐỀ 132
Họ, tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . . . .
Câu 1: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố X là
A. 6 B. 14 C. 8 D. 16
Câu 2: Nguyên tố X có ký hiệu . Chọn phát biểu đúng về X:
A. X có 12 proton, 24 notron và là phi kim. B. X có 12 proton, 12 notron và là phi kim.
C. X có 12 proton, 23 notron và là kim loại. D. X có 12 proton, 12 notron và là kim loại.
Câu 3: Số electron hóa trị trong nguyên tử clo (Z = 17) là
A. 7. B. 5. C. 3. D. 1.
Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3sx và 3p5. Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B lần lượt là:
A. Na và Cl. B. Na và S. C. Mg và S. D. Mg và Cl.
Câu 5: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) (ở trạng thái cơ bản) là
A. 4 B. 8 C. 6 D. 2
Câu 6:
Câu 7: Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị bền là 35Cl (chiếm 73%) và 37Cl. Phần trăm theo khối lượng 35Cl trong HClO2.
A. 56,68% B. 14,58% C. 37,28% D. 62,72%
Câu 8: Nguyên tố nhóm A hoặc nhóm B được xác định dựa vào đặc điểm nào sau đây?
A. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. B. Tổng số electron trên lớp ngoài cùng.
C. Nguyên tố s, nguyên tố p hoặc nguyên tố d, nguyên tố f.
D. Tổng số electron trên phân lớp ngoài cùng.
Câu 9: Các nguyên tố X (Z=10) và Y (Z=9) và Z (Z=13) thì:
A. X là phi kim; Y là khí hiếm; Z là kim loại. B. X là khí hiếm; Y là phi kim; Z là kim loại.
C. X, Y là phi kim; Z là kim loại. D. Cả X; Y; Z đều là phi kim.
Câu 10: Nguyên tử X có Z= 24. Cho biết cấu hình electron của X:
A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p63d44s2
C. 1s22s22p63s23p54s23d5 D. 1s22s22p63s23p63d54s1
Câu 11: Cho 2 nguyên tố X, Y thuộc cùng 1 chu kỳ (ZX < ZY) và ở 2 nhóm A liên tiếp có tổng số hạt proton là 23. Nguyên tố Y và cấu hình electron là:
A. Si, 1s22s22p63s23p2. B. Al, 1s22s22p63s23p1. C. Mg, 1s22s22p63s2. D. Na, 1s22s22p63s1.
Câu 12: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Chu kỳ 4, nhóm IA là nguyên tố kim loại. B. Chu kỳ 3, nhóm VIIA là nguyên tố phi kim.
C. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố phi kim. D. Chu kỳ 4, nhóm VIIA là nguyên tố phi kim.
Câu 13: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử bằng số electron ngoài vỏ của nguyên tử đó.
B. Nguyên tử khối của nguyên tử bằng số proton trong hạt nhân.
C. Số khối của nguyên tử bằng tổng số hạt trong hạt nhân.
Họ, tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . . . .
Câu 1: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố X là
A. 6 B. 14 C. 8 D. 16
Câu 2: Nguyên tố X có ký hiệu . Chọn phát biểu đúng về X:
A. X có 12 proton, 24 notron và là phi kim. B. X có 12 proton, 12 notron và là phi kim.
C. X có 12 proton, 23 notron và là kim loại. D. X có 12 proton, 12 notron và là kim loại.
Câu 3: Số electron hóa trị trong nguyên tử clo (Z = 17) là
A. 7. B. 5. C. 3. D. 1.
Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3sx và 3p5. Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B lần lượt là:
A. Na và Cl. B. Na và S. C. Mg và S. D. Mg và Cl.
Câu 5: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) (ở trạng thái cơ bản) là
A. 4 B. 8 C. 6 D. 2
Câu 6:
Câu 7: Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị bền là 35Cl (chiếm 73%) và 37Cl. Phần trăm theo khối lượng 35Cl trong HClO2.
A. 56,68% B. 14,58% C. 37,28% D. 62,72%
Câu 8: Nguyên tố nhóm A hoặc nhóm B được xác định dựa vào đặc điểm nào sau đây?
A. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. B. Tổng số electron trên lớp ngoài cùng.
C. Nguyên tố s, nguyên tố p hoặc nguyên tố d, nguyên tố f.
D. Tổng số electron trên phân lớp ngoài cùng.
Câu 9: Các nguyên tố X (Z=10) và Y (Z=9) và Z (Z=13) thì:
A. X là phi kim; Y là khí hiếm; Z là kim loại. B. X là khí hiếm; Y là phi kim; Z là kim loại.
C. X, Y là phi kim; Z là kim loại. D. Cả X; Y; Z đều là phi kim.
Câu 10: Nguyên tử X có Z= 24. Cho biết cấu hình electron của X:
A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p63d44s2
C. 1s22s22p63s23p54s23d5 D. 1s22s22p63s23p63d54s1
Câu 11: Cho 2 nguyên tố X, Y thuộc cùng 1 chu kỳ (ZX < ZY) và ở 2 nhóm A liên tiếp có tổng số hạt proton là 23. Nguyên tố Y và cấu hình electron là:
A. Si, 1s22s22p63s23p2. B. Al, 1s22s22p63s23p1. C. Mg, 1s22s22p63s2. D. Na, 1s22s22p63s1.
Câu 12: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Chu kỳ 4, nhóm IA là nguyên tố kim loại. B. Chu kỳ 3, nhóm VIIA là nguyên tố phi kim.
C. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố phi kim. D. Chu kỳ 4, nhóm VIIA là nguyên tố phi kim.
Câu 13: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử bằng số electron ngoài vỏ của nguyên tử đó.
B. Nguyên tử khối của nguyên tử bằng số proton trong hạt nhân.
C. Số khối của nguyên tử bằng tổng số hạt trong hạt nhân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Anh KL
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)