Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi ca thị thanh vy |
Ngày 27/04/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- MÔN HOÁ HỌC- LỚP 10- NĂM HỌC 2018- 2019
Nội dung kiến thức của chương
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Nguyên tử
-Nêu được thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của chúng.
- Nêu được kí hiệu nguyên tử X, Z, A.
-Nêu được mối liên hệ giữa số p, số e, với số hiệu nguyên tử.
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp, số phân lớp trong các lớp.
- Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.
- Nêu được số electron lớp ngoài cùng, xác định kim loại, phi kim, tính chất hóa học.
- Xác định được mối quan hệ giữa các thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Viết được cấu hình electron nguyên tử khi biết Z (p, e), suy ra các đặc điểm về cấu tạo.
- Bài tập về đồng vị.
- Giải được các bài tập về mối quan hệ giữa các thành phần cấu tạo nguyên tử (p, n, e).
Số câu hỏi
3
1/3
1/3
1
1/3
4TN 1TL
Số điểm
1
0,5
0,5
1/3
0,5
2,83
2
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Định luật tuần hoàn
- Dựa vào BHTTH nêu được sư biến đổi độ âm điện, tính phi kim, kim loại, ... của một số nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm A.
+ Viết được cấu hình electron dựa vào vị trí trong bảng tuần hoàn và ngược lại.
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng xác định nguyên tố s, p, tính kim loại, phi kim, tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó và hợp chất của nó.
- So sánh tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện, ... của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.
Số câu hỏi
2
1/2
1
1
4TN
½ TL
Số điểm
2/3
0,5
1/3
1/3
1,83
3
Liên kết hóa học.
- Nêu được khái niệm liên kết cộng hóa trị, liên kết ion.
- Nêu được kiểu liên kết trong các phân tử đơn giản.
-Nêu được số oxi hóa trong các phân tử đơn giản.
- Viết được CTCT của các chất, xác định được hoá trị, phân biệt được CHT và điện hoá trị.
- Xác định được số oxi hoá của các chất trong một số phân tử hợp chất.
- Xác định được kiểu liên kết dựa vào chênh lệch độ âm điện.
Số câu hỏi
2
1
1/2
3TN
½ TL
Số điểm
2/3
1/3
0,5
1,5
4
Phản ứng oxi hóa khử
- Nêu được khái niệm chất oxi hoá, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
- Phân biệt được các loại phản ứng.
-Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo 4 bước.
- Tính toán theo phản ứng.
Số câu hỏi
1
1
1
1
3TN 1 TL
Số điểm
1/3
1/3
2,0
1/3
3,0
Tổng hợp
- Giải các bài tập có sử dụng các phép bảo toàn, bài tập về tính chất hóa học nguyên tố, tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử, ion.....
Số câu hỏi
1
1
1TN 1TL
Số điểm
1/3
0,5
0,83
Tổng câu
8
1,0
3
7/4
3
1/4
1
1
19
Tổng điểm
2,67
1,0
1,00
2,75
1,00
0,25
0,33
0,5
10,00
Lưu ý: Học sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Nội dung kiến thức của chương
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Nguyên tử
-Nêu được thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của chúng.
- Nêu được kí hiệu nguyên tử X, Z, A.
-Nêu được mối liên hệ giữa số p, số e, với số hiệu nguyên tử.
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp, số phân lớp trong các lớp.
- Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.
- Nêu được số electron lớp ngoài cùng, xác định kim loại, phi kim, tính chất hóa học.
- Xác định được mối quan hệ giữa các thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Viết được cấu hình electron nguyên tử khi biết Z (p, e), suy ra các đặc điểm về cấu tạo.
- Bài tập về đồng vị.
- Giải được các bài tập về mối quan hệ giữa các thành phần cấu tạo nguyên tử (p, n, e).
Số câu hỏi
3
1/3
1/3
1
1/3
4TN 1TL
Số điểm
1
0,5
0,5
1/3
0,5
2,83
2
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Định luật tuần hoàn
- Dựa vào BHTTH nêu được sư biến đổi độ âm điện, tính phi kim, kim loại, ... của một số nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm A.
+ Viết được cấu hình electron dựa vào vị trí trong bảng tuần hoàn và ngược lại.
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng xác định nguyên tố s, p, tính kim loại, phi kim, tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó và hợp chất của nó.
- So sánh tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện, ... của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.
Số câu hỏi
2
1/2
1
1
4TN
½ TL
Số điểm
2/3
0,5
1/3
1/3
1,83
3
Liên kết hóa học.
- Nêu được khái niệm liên kết cộng hóa trị, liên kết ion.
- Nêu được kiểu liên kết trong các phân tử đơn giản.
-Nêu được số oxi hóa trong các phân tử đơn giản.
- Viết được CTCT của các chất, xác định được hoá trị, phân biệt được CHT và điện hoá trị.
- Xác định được số oxi hoá của các chất trong một số phân tử hợp chất.
- Xác định được kiểu liên kết dựa vào chênh lệch độ âm điện.
Số câu hỏi
2
1
1/2
3TN
½ TL
Số điểm
2/3
1/3
0,5
1,5
4
Phản ứng oxi hóa khử
- Nêu được khái niệm chất oxi hoá, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
- Phân biệt được các loại phản ứng.
-Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo 4 bước.
- Tính toán theo phản ứng.
Số câu hỏi
1
1
1
1
3TN 1 TL
Số điểm
1/3
1/3
2,0
1/3
3,0
Tổng hợp
- Giải các bài tập có sử dụng các phép bảo toàn, bài tập về tính chất hóa học nguyên tố, tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử, ion.....
Số câu hỏi
1
1
1TN 1TL
Số điểm
1/3
0,5
0,83
Tổng câu
8
1,0
3
7/4
3
1/4
1
1
19
Tổng điểm
2,67
1,0
1,00
2,75
1,00
0,25
0,33
0,5
10,00
Lưu ý: Học sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ca thị thanh vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)