Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Ngô Thượng Hạnh |
Ngày 26/04/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Vật lý lớp 12
Năm học: 2018 – 2019
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 20 câu, 5 điểm
Câu 1: Một sợi dây AB có chiều dài ℓ, có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Bước sóng lớn nhất của sóng dừng trên dây là
A. 4ℓ B. ℓ C. 2ℓ D. ℓ/4
Câu 2: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ không đổi và bằng 0,04 s. Âm do lá thép phát ra là :
A. nhạc âm B. siêu âm C. âm mà tai người nghe được D. hạ âm
Câu 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Để dao động tổng hợp có biên độ nhỏ nhất thì hai dao động đó phải
A. vuông pha nhau B. cùng pha nhau C. lệch pha bất kì D. ngược pha nhau
Câu 4: Để đo điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng cỡ 100V bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số ta phải vặn núm xoay của đồng hồ về thang đo
A. ACV200 B. DCV200 C. ACV100 D. DCV100
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(10πt + π/3)cm. Chiều dài quỹ đạo của vật là:
A. 2,5cm B. 20cm C. 5cm D. 10cm
Câu 6: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liên tiếp bằng
A. hai lần bước sóng B. một nửa bước sóng C. một phần tư bước sóng D. một bước sóng
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt, có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của ω0 là
A. B. C. D.
Câu 8: Công thức tính tần số dao động của con lắc đơn là
A. B. C. D.
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox thì vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
B. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên
C. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
Câu 10: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha φ
(với – 0,5π < φ < 0) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. gồm cuộn cảm thuần và tụ điện.
C. gồm điện trở thuần và cuộn cảm thuần D. gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần và tụ điện
Câu 11: Đặt điện áp u = U0cos(t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
A. i = u3(C B. i = C. i = D. i =
Câu 12: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì hệ tiếp tục dao động
A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng B. với chu kì bằng chu kì dao động riêng của hệ
C. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng D. mà không chịu ngoại lực tác dụng
Câu 13: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần
A. dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
B. lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh
C. trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian
D. dao động tắt dần có động năng giảm dần còn cơ năng không đổi
Câu 14: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn
dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số
TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Vật lý lớp 12
Năm học: 2018 – 2019
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 20 câu, 5 điểm
Câu 1: Một sợi dây AB có chiều dài ℓ, có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Bước sóng lớn nhất của sóng dừng trên dây là
A. 4ℓ B. ℓ C. 2ℓ D. ℓ/4
Câu 2: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ không đổi và bằng 0,04 s. Âm do lá thép phát ra là :
A. nhạc âm B. siêu âm C. âm mà tai người nghe được D. hạ âm
Câu 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Để dao động tổng hợp có biên độ nhỏ nhất thì hai dao động đó phải
A. vuông pha nhau B. cùng pha nhau C. lệch pha bất kì D. ngược pha nhau
Câu 4: Để đo điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng cỡ 100V bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số ta phải vặn núm xoay của đồng hồ về thang đo
A. ACV200 B. DCV200 C. ACV100 D. DCV100
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(10πt + π/3)cm. Chiều dài quỹ đạo của vật là:
A. 2,5cm B. 20cm C. 5cm D. 10cm
Câu 6: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liên tiếp bằng
A. hai lần bước sóng B. một nửa bước sóng C. một phần tư bước sóng D. một bước sóng
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt, có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của ω0 là
A. B. C. D.
Câu 8: Công thức tính tần số dao động của con lắc đơn là
A. B. C. D.
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox thì vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
B. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên
C. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
Câu 10: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha φ
(với – 0,5π < φ < 0) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. gồm cuộn cảm thuần và tụ điện.
C. gồm điện trở thuần và cuộn cảm thuần D. gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần và tụ điện
Câu 11: Đặt điện áp u = U0cos(t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
A. i = u3(C B. i = C. i = D. i =
Câu 12: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì hệ tiếp tục dao động
A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng B. với chu kì bằng chu kì dao động riêng của hệ
C. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng D. mà không chịu ngoại lực tác dụng
Câu 13: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần
A. dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
B. lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh
C. trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian
D. dao động tắt dần có động năng giảm dần còn cơ năng không đổi
Câu 14: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn
dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thượng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)