Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi đỗ chí minh |
Ngày 26/04/2019 |
162
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Trường Tộ và tác phẩm "Xin lập khóa luận
Bài làm
I. TÁC GIẢ
- Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871) là một tri thức yêu nước và theo đạo Thiên Chúa. Ông là người làng Bùi Chu, xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Nguyễn Trường Tộ sớm được tiếp xúc với tư tưởng phương Tây nên ông có nhiều tư tưởng tiến bộ, Ông đã dâng lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần có giá trị, tập trung ở Tế cấp bát điều nhưng tiếc là không được chấp nhận.
- Tế cấp bát điều là bản điều trần thứ 27 của Nguyễn Trường Tộ. Bản điều trần thể hiện tài năng và tư tưởng tiến bộ của ông. Trong bản điều trần ông chỉ ra tám việc cần làm gấp để canh tân đất nước, thể hiện suy nghĩ sắc sảo và tầm nhìn xa trông rộng của tác giả.
- Đoạn Xin lập khoa luật đã đưa ra những lí do rất xác đáng về việc mở khoa luật để dạy cho người việt Nam. Với cái nhìn tiến bộ và đầy tinh thần trách nhiệm, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ rõ vai trò của luật pháp đối với sự ổn định của xã hội. Và cuối cunghfg kẳng định việc lập khoa luật đê dạy luật phsp cho nhân dân là cần thiết và đúng đắn.
II. TÁC PHẨM
Trích từ bản điều trần số 27: "Tế cấp bát điều" bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa luật.
- Đoạn 1, tác giả nêu ra các nội dung của luật để khẳng định khả năng bao quát của luật đối với xã hội. Sau đó, khẳng định vai trò của luật đối với việc trị dân của vua.
+ Luật bào gồm: "kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó tam cương ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ". Có nghĩa là luật bao trùm cả vấn đề đạo đức và trách nhiệm. Cũng ở đây, tác giả chỉ ra tác dụng của luật: quan dùng luật để trị, dân theo luật mà giữ gìn". Ông đặc biệt nhấn mạnh vai trò của luật đối với việc trị dân của vua. Tác giả đã đề cập đến vấn đề dân chủ trong việc thi hành luật pháp.
+ Tác giả đã vào đề theo cách trực tiếp. Cách vào đề đó giúp cho người đọc chủ động tiếp nhận những nội dung được trình bảy ở phần sau.
+ Trong chế độ phong kiến, vua là trên hết nhưng tác giả đã dùng những lí lẽ thuyết phục nhà vua tuân theo pháp luật, đó là "Vua cũng không được đoán phạt một người nào theo ý mình mà không có chũ kí của các quan trong bộ ấy. Làm thế là để cho dân chúng thấy rõ đạo công bằng. Vả lại vua không dự vào những việc ngũ hình để tỏ đạo nhân ái…"
+ Nguyễn Trường Tộ viết "Phàm những ai đã nhập ngạch bộ Hình xử đoán…được một bậc" là đúng. Bởi vì, điều đó sẽ khiến cho các vị quan thực hành luật pháp có thể xử án một cách vô tư, đảm bảo sịư công minh, công bằm của luật, "để giúp cho các vị này được thong dong trong việc chấp hành luật pháp không bị một bó buộc nào cả".
- Đoạn 2, tác giả khẳng định vai trò của luật.
+ Ông đã chỉ ra rằng, lí thuyết của sách Nho "chỉ là nói suông trên giấy", đó là những lẽ phải nhưng tự nó không có đủ khả năng làm cho mọi người thay đổi tâm tính, tự giác sửa mình. Đưa ra những nhược điểm của việc trị dân bằng lí thuyết nhà Nho, tác giả không chỉ hướng đến mục đích phê phán sách Nho mà để khẳng định luật cần thiết đối với sự ổn định của xã hội. Nho gia giáo dục con người bằng đạo đức, bằng những tấm gương đạo đức của quá khứ nên nặng tính lí thuyết suông.
+ Cuối mỗi điều phê phán Nho giáo, Nguyễn Trường Tộ kết lại bằng lời của Khổng Tử khiến cho lí lẽ của ông càng thuyết phục người nghe, nhất là nhà Nho vốn rất bảo thủ. Luật có vai trò biến lí thuyết của sách Nho thành hiện thực.
- Đoạn 3, Nguyễn Trường Tộ đã lí giải thấu đáo vai trò của luật, đồng thời giải quyết triệt để những nghi ngờ về khả năng của luật. Ông dùng lập luận để bác bỏ quan điểm "luật lệ chỉ tốt cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi". Ông khẳng định "trái luật là tội, giữ đúng luật là đức". Để khẳng định tác giả đã dùng các câu nghi vấn tu từ. Bằng lập luận rõ ràng, lí lẽ thấu đáo, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ ra một cách thuyết phục sự cần thiết của việc dùng luật để trị dân. Từ đó khẳng định: lập khoa luật
Bài làm
I. TÁC GIẢ
- Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871) là một tri thức yêu nước và theo đạo Thiên Chúa. Ông là người làng Bùi Chu, xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Nguyễn Trường Tộ sớm được tiếp xúc với tư tưởng phương Tây nên ông có nhiều tư tưởng tiến bộ, Ông đã dâng lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần có giá trị, tập trung ở Tế cấp bát điều nhưng tiếc là không được chấp nhận.
- Tế cấp bát điều là bản điều trần thứ 27 của Nguyễn Trường Tộ. Bản điều trần thể hiện tài năng và tư tưởng tiến bộ của ông. Trong bản điều trần ông chỉ ra tám việc cần làm gấp để canh tân đất nước, thể hiện suy nghĩ sắc sảo và tầm nhìn xa trông rộng của tác giả.
- Đoạn Xin lập khoa luật đã đưa ra những lí do rất xác đáng về việc mở khoa luật để dạy cho người việt Nam. Với cái nhìn tiến bộ và đầy tinh thần trách nhiệm, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ rõ vai trò của luật pháp đối với sự ổn định của xã hội. Và cuối cunghfg kẳng định việc lập khoa luật đê dạy luật phsp cho nhân dân là cần thiết và đúng đắn.
II. TÁC PHẨM
Trích từ bản điều trần số 27: "Tế cấp bát điều" bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa luật.
- Đoạn 1, tác giả nêu ra các nội dung của luật để khẳng định khả năng bao quát của luật đối với xã hội. Sau đó, khẳng định vai trò của luật đối với việc trị dân của vua.
+ Luật bào gồm: "kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó tam cương ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ". Có nghĩa là luật bao trùm cả vấn đề đạo đức và trách nhiệm. Cũng ở đây, tác giả chỉ ra tác dụng của luật: quan dùng luật để trị, dân theo luật mà giữ gìn". Ông đặc biệt nhấn mạnh vai trò của luật đối với việc trị dân của vua. Tác giả đã đề cập đến vấn đề dân chủ trong việc thi hành luật pháp.
+ Tác giả đã vào đề theo cách trực tiếp. Cách vào đề đó giúp cho người đọc chủ động tiếp nhận những nội dung được trình bảy ở phần sau.
+ Trong chế độ phong kiến, vua là trên hết nhưng tác giả đã dùng những lí lẽ thuyết phục nhà vua tuân theo pháp luật, đó là "Vua cũng không được đoán phạt một người nào theo ý mình mà không có chũ kí của các quan trong bộ ấy. Làm thế là để cho dân chúng thấy rõ đạo công bằng. Vả lại vua không dự vào những việc ngũ hình để tỏ đạo nhân ái…"
+ Nguyễn Trường Tộ viết "Phàm những ai đã nhập ngạch bộ Hình xử đoán…được một bậc" là đúng. Bởi vì, điều đó sẽ khiến cho các vị quan thực hành luật pháp có thể xử án một cách vô tư, đảm bảo sịư công minh, công bằm của luật, "để giúp cho các vị này được thong dong trong việc chấp hành luật pháp không bị một bó buộc nào cả".
- Đoạn 2, tác giả khẳng định vai trò của luật.
+ Ông đã chỉ ra rằng, lí thuyết của sách Nho "chỉ là nói suông trên giấy", đó là những lẽ phải nhưng tự nó không có đủ khả năng làm cho mọi người thay đổi tâm tính, tự giác sửa mình. Đưa ra những nhược điểm của việc trị dân bằng lí thuyết nhà Nho, tác giả không chỉ hướng đến mục đích phê phán sách Nho mà để khẳng định luật cần thiết đối với sự ổn định của xã hội. Nho gia giáo dục con người bằng đạo đức, bằng những tấm gương đạo đức của quá khứ nên nặng tính lí thuyết suông.
+ Cuối mỗi điều phê phán Nho giáo, Nguyễn Trường Tộ kết lại bằng lời của Khổng Tử khiến cho lí lẽ của ông càng thuyết phục người nghe, nhất là nhà Nho vốn rất bảo thủ. Luật có vai trò biến lí thuyết của sách Nho thành hiện thực.
- Đoạn 3, Nguyễn Trường Tộ đã lí giải thấu đáo vai trò của luật, đồng thời giải quyết triệt để những nghi ngờ về khả năng của luật. Ông dùng lập luận để bác bỏ quan điểm "luật lệ chỉ tốt cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi". Ông khẳng định "trái luật là tội, giữ đúng luật là đức". Để khẳng định tác giả đã dùng các câu nghi vấn tu từ. Bằng lập luận rõ ràng, lí lẽ thấu đáo, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ ra một cách thuyết phục sự cần thiết của việc dùng luật để trị dân. Từ đó khẳng định: lập khoa luật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đỗ chí minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)