Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Ngô Thị Kim Sơn |
Ngày 26/04/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
LÂM ĐỒNG Năm học 2017 – 2018
Môn : Sinh học – lớp 12 THPT
Đề chính thức Thới gian làm bài : 50 phút
Họ và tên thí sinh :...................................................................................................................
Số báo danh :.............................................................................................................................
Câu 1: Để tạo ADN tái tổ hợp trong kĩ thuật chuyển gen người ta dùng hai loại enzim là
A. ADN pôlimeraza và rectrictaza. B. rectrictaza và ligaza.
C. ligaza và enzim ARN pôlimeraza. D. ADN pôlimeraza và ARN pôlimeraza.
Câu 2: Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở
A. trên nhiễm sắc thể giới tính X. B. trên nhiễm sắc thể thường trong nhân.
C. ngoài nhân (trong ti thể hoặc lục lạp). D. trên nhiễm sắc thể giới tính Y.
Câu 3: Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là:
A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Tạo dòng thuần chủng.
C. Tạo dòng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
D. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng.
Câu 4: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là:
A.Biến dị tổ hợp. B. Ưu thế lai. C. Biến dị di truyền. D. Thể đột biến.
Câu 5: Khi nói về hiện tượng liên kết gen hoàn toàn phát biểu nào sau đây là sai ?
Khi nói về hiện tượng liên kết gen hoàn toàn phát biểu nào sau đây là sai?
A. Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.
B. Các gen trên một cùng nhiễm sắc thể phân li cùng nhau và làm thành nhóm gen liên kết.
C. Số nhóm liên kết ở mỗi loài tương ứng với số nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội (n) của loài đó.
D. Liên kết gen làm tăng biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
Câu 6: Trong một thí nghiệm người ta cho lai 2 dòng đậu thơm
Trong một thí nghiệm người ta cho lai 2 dòng đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẫm và hoa trắng với nhau thu được ở F2 với tỉ lệ kiểu hình 9 hoa đỏ thẫm: 7 hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật
A. tương tác bổ sung giữa các gen không alen.
B. tương tác gen trội át chế hoàn toàn gen lặn.
C. tương tác giữa các gen alen với nhau.
D. tương tác cộng gộp giữa các gen không alen.
Câu 7: Vai trò của enzym ADNpolimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là
A. Tháo xoắn và bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch ADN.
B. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
C. Nối các đoạn okazaki lại với nhau để tạo thành mạch mới.
D. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch ADN và nối các nucleotit lai với nhau.
Câu 8: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực sợi nhiễm sắc thể có đường kính là : A. 700nm. B. 300nm. C. 30nm. D.11nm.
Câu 9: thành phần cấu tạo của opêron Lac ở vi khuẩn E. Coli theo trình tự là:
A. vùng khởi động (P), vùng vận hành (O) và nhóm gen cấu trúc Z,Y,A.
B. vùng vận hành (O), Gen điều hòa (R) và nhóm gen cấu trúc Z,Y,A.
C. vùng khởi động (P), Gen điều hòa (R) và nhóm gen cấu trúc Z,Y,A.
D. Gen điều hòa (R), vùng khởi động (P), vùng vận hành (O) và nhóm gen cấu trúc Z,Y,A.
Câu 10: Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào :
A. Tần số phát sinh đột biến. B. Tỉ lệ đực , cái trong quần thể.
C. Điều kiện môi trường sống và tổ hợp gen. D. Số lượng cá thể trong quần thể.
Câu 11: Để cho các alen của một gen phân li đồng
LÂM ĐỒNG Năm học 2017 – 2018
Môn : Sinh học – lớp 12 THPT
Đề chính thức Thới gian làm bài : 50 phút
Họ và tên thí sinh :...................................................................................................................
Số báo danh :.............................................................................................................................
Câu 1: Để tạo ADN tái tổ hợp trong kĩ thuật chuyển gen người ta dùng hai loại enzim là
A. ADN pôlimeraza và rectrictaza. B. rectrictaza và ligaza.
C. ligaza và enzim ARN pôlimeraza. D. ADN pôlimeraza và ARN pôlimeraza.
Câu 2: Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở
A. trên nhiễm sắc thể giới tính X. B. trên nhiễm sắc thể thường trong nhân.
C. ngoài nhân (trong ti thể hoặc lục lạp). D. trên nhiễm sắc thể giới tính Y.
Câu 3: Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là:
A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Tạo dòng thuần chủng.
C. Tạo dòng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
D. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng.
Câu 4: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là:
A.Biến dị tổ hợp. B. Ưu thế lai. C. Biến dị di truyền. D. Thể đột biến.
Câu 5: Khi nói về hiện tượng liên kết gen hoàn toàn phát biểu nào sau đây là sai ?
Khi nói về hiện tượng liên kết gen hoàn toàn phát biểu nào sau đây là sai?
A. Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.
B. Các gen trên một cùng nhiễm sắc thể phân li cùng nhau và làm thành nhóm gen liên kết.
C. Số nhóm liên kết ở mỗi loài tương ứng với số nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội (n) của loài đó.
D. Liên kết gen làm tăng biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
Câu 6: Trong một thí nghiệm người ta cho lai 2 dòng đậu thơm
Trong một thí nghiệm người ta cho lai 2 dòng đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẫm và hoa trắng với nhau thu được ở F2 với tỉ lệ kiểu hình 9 hoa đỏ thẫm: 7 hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật
A. tương tác bổ sung giữa các gen không alen.
B. tương tác gen trội át chế hoàn toàn gen lặn.
C. tương tác giữa các gen alen với nhau.
D. tương tác cộng gộp giữa các gen không alen.
Câu 7: Vai trò của enzym ADNpolimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là
A. Tháo xoắn và bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch ADN.
B. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
C. Nối các đoạn okazaki lại với nhau để tạo thành mạch mới.
D. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch ADN và nối các nucleotit lai với nhau.
Câu 8: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực sợi nhiễm sắc thể có đường kính là : A. 700nm. B. 300nm. C. 30nm. D.11nm.
Câu 9: thành phần cấu tạo của opêron Lac ở vi khuẩn E. Coli theo trình tự là:
A. vùng khởi động (P), vùng vận hành (O) và nhóm gen cấu trúc Z,Y,A.
B. vùng vận hành (O), Gen điều hòa (R) và nhóm gen cấu trúc Z,Y,A.
C. vùng khởi động (P), Gen điều hòa (R) và nhóm gen cấu trúc Z,Y,A.
D. Gen điều hòa (R), vùng khởi động (P), vùng vận hành (O) và nhóm gen cấu trúc Z,Y,A.
Câu 10: Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào :
A. Tần số phát sinh đột biến. B. Tỉ lệ đực , cái trong quần thể.
C. Điều kiện môi trường sống và tổ hợp gen. D. Số lượng cá thể trong quần thể.
Câu 11: Để cho các alen của một gen phân li đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Kim Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)