đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Nhi |
Ngày 26/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: đề thi học kì 1 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH Đề kiemr tra học kì 1, năm học 2011-2012
Trường THPT An Lương Môn: Ngữ Văn lớp 10
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Họ và tên:…………………………………………. Lớp: 10a……
Ngày tháng năm sinh:………/…………/………… Số báo danh:………
Trắc nghiệm(3đ) mỗi câu 0,25đ
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng nào?
A. tính cụ thể, tính cảm xúc
B. tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể
C. tính truyền cảm, tính cảm xúc
D. tính cá thể, tính cụ thể
Thế nào là tính quy phạm?
Là theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn
Là tính ước lệ, tượng trưng
Là sự quy định chặt chẽ heo khuôn mẫu
Là quy định chặt chẽ theo cấu trúc
Từ “ phong lưu” trong câu “ Cái án phong lưu khách tự mang” (Đọc tiểu Thanh Kí – Nguyễn Du) hiểu thế nào cho đúng?
Chỉ sự giàu có phong phú
Chỉ nàng Tiểu Thanh
Chỉ gió thổi theo dòng
Phong lưu=phong vận=phong nhã, chỉ người tài hoa nhan sắc
Đối tượng phê phán trong truyện “Tam Đại Con Gà” là gì?
Thầy đồ dốt
Quan dốt
Quan tham lam
Học trò dốt
Câu sau đây tác giả sử dụng phép tu từ nào?
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hô nay”
(Việt Bắc-Tố Hữu)
So sánh
Hoán dụ
Ẩn dụ
Nhân hóa
Để viết một văn bản thuyết minh mạch lạc sáng tỏ cần:
Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự lôgic
Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự nhất định
Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự không gian
Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự thời gian
Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của văn băn?
Các câu trong văn bản có liên kết chặt chẽ và cả văn bản được xây dựng theo một liên kết mạch lạc
Văn bản phải có nhiều đoạn và liên kết với nhau chặt chẽ
Văn bản nhằm thục hiện một hoặc một số mục đích nhất định
Tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai hủ đề một cách trọn vẹn
Câu nào sau đây không phải là văn học dân gian?
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bức tranh thiên nhiên trong bài “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) gợi điều gì?
Sự tươi trẻ trong lành
Sự buồn bã âm u
Sự dạt dào sâu lắng
Sự tươi trẻ dầy sức sống
Câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào?
Xưa phù du mà nay đã phù sa
Xưa bay đi mà nay trôi không mất
( Chế Lan Viên)
Ẩn dụ
So sánh
Tượng trưng
Hoán dụ
Dòng nào nêu đúng định nghĩa về hoạt động giao tiếp?
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người bằng phương tiện nghe nhìn
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
Là hoạt động trao đổi giữa mọi người bằng phương tiện ngôn ngữ
Là hoạt động trao đổi giữa mọi người trong xã hội
Việc An Dương Vương chém đầu Mỵ Châu thể hiện điều gì?
Sự tuân phục mệnh lệnh của thần linh
Sự tàn nhẫn
Sự tỉnh ngộ muộn màng nhưng cần thiết
Sự trừng phạt đích đáng đối với kẻ phản bội
TỰ LUẬN(7đ) phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trường THPT An Lương Môn: Ngữ Văn lớp 10
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Họ và tên:…………………………………………. Lớp: 10a……
Ngày tháng năm sinh:………/…………/………… Số báo danh:………
Trắc nghiệm(3đ) mỗi câu 0,25đ
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng nào?
A. tính cụ thể, tính cảm xúc
B. tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể
C. tính truyền cảm, tính cảm xúc
D. tính cá thể, tính cụ thể
Thế nào là tính quy phạm?
Là theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn
Là tính ước lệ, tượng trưng
Là sự quy định chặt chẽ heo khuôn mẫu
Là quy định chặt chẽ theo cấu trúc
Từ “ phong lưu” trong câu “ Cái án phong lưu khách tự mang” (Đọc tiểu Thanh Kí – Nguyễn Du) hiểu thế nào cho đúng?
Chỉ sự giàu có phong phú
Chỉ nàng Tiểu Thanh
Chỉ gió thổi theo dòng
Phong lưu=phong vận=phong nhã, chỉ người tài hoa nhan sắc
Đối tượng phê phán trong truyện “Tam Đại Con Gà” là gì?
Thầy đồ dốt
Quan dốt
Quan tham lam
Học trò dốt
Câu sau đây tác giả sử dụng phép tu từ nào?
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hô nay”
(Việt Bắc-Tố Hữu)
So sánh
Hoán dụ
Ẩn dụ
Nhân hóa
Để viết một văn bản thuyết minh mạch lạc sáng tỏ cần:
Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự lôgic
Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự nhất định
Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự không gian
Lựa chọn và sử dụng kết cấu theo trật tự thời gian
Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của văn băn?
Các câu trong văn bản có liên kết chặt chẽ và cả văn bản được xây dựng theo một liên kết mạch lạc
Văn bản phải có nhiều đoạn và liên kết với nhau chặt chẽ
Văn bản nhằm thục hiện một hoặc một số mục đích nhất định
Tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai hủ đề một cách trọn vẹn
Câu nào sau đây không phải là văn học dân gian?
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bức tranh thiên nhiên trong bài “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi) gợi điều gì?
Sự tươi trẻ trong lành
Sự buồn bã âm u
Sự dạt dào sâu lắng
Sự tươi trẻ dầy sức sống
Câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào?
Xưa phù du mà nay đã phù sa
Xưa bay đi mà nay trôi không mất
( Chế Lan Viên)
Ẩn dụ
So sánh
Tượng trưng
Hoán dụ
Dòng nào nêu đúng định nghĩa về hoạt động giao tiếp?
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người bằng phương tiện nghe nhìn
Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
Là hoạt động trao đổi giữa mọi người bằng phương tiện ngôn ngữ
Là hoạt động trao đổi giữa mọi người trong xã hội
Việc An Dương Vương chém đầu Mỵ Châu thể hiện điều gì?
Sự tuân phục mệnh lệnh của thần linh
Sự tàn nhẫn
Sự tỉnh ngộ muộn màng nhưng cần thiết
Sự trừng phạt đích đáng đối với kẻ phản bội
TỰ LUẬN(7đ) phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)