Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Hồ Thanh Liêm |
Ngày 26/04/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ
ĐỀ KIỄM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Vật Lý – Lớp 11 ( Cơ bản) - Thời gian làm bài : 45 phút
Họ và tên học sinh :................................................................. SBD: .............. Lớp: ........ Phòng: ........
01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~
02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~
03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~
04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~
05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~
06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~
07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~
08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~
Câu 1. Khi hai điện trở giống nhau có cùng giá trị R = 6 mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r thì công suất tiêu thụ của chúng là P = 16 (W). Nếu mắc chúng song song với nhau rồi mắc vào nguồn điện nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là P’ = 25 W. Điện trở trong r của nguồn có giá trị bằng:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 1,5
Câu 2. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động 4 V, điện trở trong 0,5Ω và một bóng đèn có điện trở 1,5Ω. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
A. 3V. B. 4V. C. 2 V. D. 1,5V.
Câu 3. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện có suất điện dộng E , điện trở trong r, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức định luật Ôm toàn mạch là
A. B. C. D.
Câu 4. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, anốt làm bằng bạc. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 2 (A). Cho Ag = 108, n = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (mg). B. 2,16 g. C. 2,16 mg. D. 1,08 (g).
Câu 5. Ba tụ điện có điện dung C1 = 1µF, C2 = 3µF, C3 = 6µF được tích điện đến cùng hiệu điện thế U = 90V. Sau đó các tụ được ngắt ra khỏi nguồn rồi nối các bản tụ khác dấu của chúng lại với nhau: bản tích điện âm của tụ C1 nối bản tích điện dương tụ C2, bản tích điện âm của tụ C2 nối bản tích điện dương tụ C3, bản tích điện âm của tụ C3 nối bản tích điện dương tụ C1 để tạo thành mạch điện kín. Tính độ lớn hiệu điện thế trên mỗi bản tụ sau khi nối.
A. U1 = 30V, U2 = 60V, U3 = 90V B. U1 = 120V, U2 = 270V, U3 = 540V
C. U1 = 90V, U2 = 30V, U3 = 60V D. U1 = 60V, U2 = 45V, U3 = 75V
Câu 6. Có bốn vật nhiễm điện A, B, C, D có kích thước nhỏ. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật A và D trái dấu. D. Điện tích của vật B và D cùng dấu
Câu 7. Khi tăng dần nhiệt độ của khối bán dẫn thì điện trở suất của nó
A. giảm. B. lúc đầu giảm sau đó tăng. C. tăng. D. lúc đầu tăng sau đó giảm.
Câu 8. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ
ĐỀ KIỄM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Vật Lý – Lớp 11 ( Cơ bản) - Thời gian làm bài : 45 phút
Họ và tên học sinh :................................................................. SBD: .............. Lớp: ........ Phòng: ........
01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~
02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~
03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~
04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~
05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~
06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~
07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~
08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~
Câu 1. Khi hai điện trở giống nhau có cùng giá trị R = 6 mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r thì công suất tiêu thụ của chúng là P = 16 (W). Nếu mắc chúng song song với nhau rồi mắc vào nguồn điện nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là P’ = 25 W. Điện trở trong r của nguồn có giá trị bằng:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 1,5
Câu 2. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động 4 V, điện trở trong 0,5Ω và một bóng đèn có điện trở 1,5Ω. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
A. 3V. B. 4V. C. 2 V. D. 1,5V.
Câu 3. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện có suất điện dộng E , điện trở trong r, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức định luật Ôm toàn mạch là
A. B. C. D.
Câu 4. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, anốt làm bằng bạc. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 2 (A). Cho Ag = 108, n = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (mg). B. 2,16 g. C. 2,16 mg. D. 1,08 (g).
Câu 5. Ba tụ điện có điện dung C1 = 1µF, C2 = 3µF, C3 = 6µF được tích điện đến cùng hiệu điện thế U = 90V. Sau đó các tụ được ngắt ra khỏi nguồn rồi nối các bản tụ khác dấu của chúng lại với nhau: bản tích điện âm của tụ C1 nối bản tích điện dương tụ C2, bản tích điện âm của tụ C2 nối bản tích điện dương tụ C3, bản tích điện âm của tụ C3 nối bản tích điện dương tụ C1 để tạo thành mạch điện kín. Tính độ lớn hiệu điện thế trên mỗi bản tụ sau khi nối.
A. U1 = 30V, U2 = 60V, U3 = 90V B. U1 = 120V, U2 = 270V, U3 = 540V
C. U1 = 90V, U2 = 30V, U3 = 60V D. U1 = 60V, U2 = 45V, U3 = 75V
Câu 6. Có bốn vật nhiễm điện A, B, C, D có kích thước nhỏ. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật A và D trái dấu. D. Điện tích của vật B và D cùng dấu
Câu 7. Khi tăng dần nhiệt độ của khối bán dẫn thì điện trở suất của nó
A. giảm. B. lúc đầu giảm sau đó tăng. C. tăng. D. lúc đầu tăng sau đó giảm.
Câu 8. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thanh Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)