Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Lê Minh Thiện |
Ngày 26/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT. PTG KIỄM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC
Lớp: 11A....... Môn: Vật Lí. Khối: 11
Họ và tên: .............................. Thời gian: 60 phút (40 câu trắc nghiệm)
Các em khoanh tròn vào đáp án đúng của từng câu Mã đề:
Câu 1: Cho một mạch điện gồm một pin E = 4,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A 2 A. B 1,5 A. C 0,5 A. D 3A.
Câu 2: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy tĩnh điện tăng 2 lần thì hằng số điện môi
A giảm 2 lần. B giảm 4 lần. C tăng 2 lần. D vẫn không đổi.
Câu 3: Ba điện tích điểm bằng nhau q < 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại
A không thể triệt tiêu B tâm của tam giác
C trung điểm một cạnh của tam giác D một đỉnh của tam giác
Câu 4: Cho nguồn điện có suất điện động E,điện trở trong r = 2(. Khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện là R1=1( hoặc R2 thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị P. Điện trở R2 bằng
A 3( B 5( C 1( D 2(
Câu 5: Trong các dung dịch điện phân điện phân , các ion mang điện tích âm là
A gốc axit và gốc bazơ B gốc axit và ion kim loại. C ion kim loại và bazơ. D chỉ có gốc bazơ.
Câu 6: Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4( thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I1=2,4A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2( nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I2=2A. Giá trị của điện trở R1 bằng
A 7( B 8( C 6( D 5(
Câu 7: Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2Ω, 3Ω và 6Ω với nguồn điện E =12 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 cực nguồn điện là
A 10 V. B 8 V. C 9 V. D 11 V.
Câu 8: Nguồn điện có hiệu điện thế U = 6200 V. Điện năng được truyền theo dây dẫn có điện trở R = 10. Công suất điện tại nơi tiêu thụ là P = 120 kW. Hiệu suất tải điện là bao nhiêu (tính số tròn)?
A 97 %. B 92 %. C 95 %. D 99%.
Câu 9: Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 1 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là
A 6 V. B 36 V. C 7 V. D 12 V.
Câu 10: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A 5V. B 1V C 2V. D 0,5V
Câu 11: Một nguồn điện có suất điện động 300 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là
A 3 J. B 0,05 J. C 30 J. D 3000 J.
Câu 12: Hai tụ điện có điện dung C1 = 4F , C2 = 6F lần lượt được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 200V, U2 = 400V. Sau đó nối hai cặp bản tích điện trái dấu của hai tụ với nhau. Hiệu điện thế của bộ tụ điện sau đó là
A 320V B 300V C 160V D 600V
Câu 13: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?
A m = D.V B C D
Câu 14: Kim loại dẫn điện tốt vì
A Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
B Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. C Mật độ các ion tự do lớn.
D Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
Câu 15: Hai điện tích +q và -q đặt tại hai điểm A và B với AB= 2a trong không khí. Cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB lớn nhất là
A
Lớp: 11A....... Môn: Vật Lí. Khối: 11
Họ và tên: .............................. Thời gian: 60 phút (40 câu trắc nghiệm)
Các em khoanh tròn vào đáp án đúng của từng câu Mã đề:
Câu 1: Cho một mạch điện gồm một pin E = 4,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A 2 A. B 1,5 A. C 0,5 A. D 3A.
Câu 2: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy tĩnh điện tăng 2 lần thì hằng số điện môi
A giảm 2 lần. B giảm 4 lần. C tăng 2 lần. D vẫn không đổi.
Câu 3: Ba điện tích điểm bằng nhau q < 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại
A không thể triệt tiêu B tâm của tam giác
C trung điểm một cạnh của tam giác D một đỉnh của tam giác
Câu 4: Cho nguồn điện có suất điện động E,điện trở trong r = 2(. Khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện là R1=1( hoặc R2 thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị P. Điện trở R2 bằng
A 3( B 5( C 1( D 2(
Câu 5: Trong các dung dịch điện phân điện phân , các ion mang điện tích âm là
A gốc axit và gốc bazơ B gốc axit và ion kim loại. C ion kim loại và bazơ. D chỉ có gốc bazơ.
Câu 6: Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4( thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I1=2,4A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2( nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I2=2A. Giá trị của điện trở R1 bằng
A 7( B 8( C 6( D 5(
Câu 7: Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2Ω, 3Ω và 6Ω với nguồn điện E =12 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 cực nguồn điện là
A 10 V. B 8 V. C 9 V. D 11 V.
Câu 8: Nguồn điện có hiệu điện thế U = 6200 V. Điện năng được truyền theo dây dẫn có điện trở R = 10. Công suất điện tại nơi tiêu thụ là P = 120 kW. Hiệu suất tải điện là bao nhiêu (tính số tròn)?
A 97 %. B 92 %. C 95 %. D 99%.
Câu 9: Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 1 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là
A 6 V. B 36 V. C 7 V. D 12 V.
Câu 10: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A 5V. B 1V C 2V. D 0,5V
Câu 11: Một nguồn điện có suất điện động 300 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là
A 3 J. B 0,05 J. C 30 J. D 3000 J.
Câu 12: Hai tụ điện có điện dung C1 = 4F , C2 = 6F lần lượt được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 200V, U2 = 400V. Sau đó nối hai cặp bản tích điện trái dấu của hai tụ với nhau. Hiệu điện thế của bộ tụ điện sau đó là
A 320V B 300V C 160V D 600V
Câu 13: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?
A m = D.V B C D
Câu 14: Kim loại dẫn điện tốt vì
A Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
B Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. C Mật độ các ion tự do lớn.
D Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
Câu 15: Hai điện tích +q và -q đặt tại hai điểm A và B với AB= 2a trong không khí. Cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB lớn nhất là
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)