Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Cô Thi |
Ngày 26/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Học sinh làm bài vào đề kiểm tra
MÔN: VẬT LÝ 11
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………………......….........………….............
Lớp 11A...............
Số phách ....................
MÃ ĐỀ: 165
Lựa chọn 01 đáp án đúng nhất:
Điểm
Số phách ....................
I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)
Câu 1: Nếu muốn tăng lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng sẽ:
A. Giảm đi 2 lần B. Tăng lên 2 lần C. Tăng lên 16 lần D. Giảm đi 16 lần
Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Sét đánh giữa các đám mây.
B. Chim thường xù lông về mùa rét.
C. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu.
D. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 4: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 5: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó:
A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
Câu 6: Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào sau đây:
A. Vôn kế B. Ampekế C. Tĩnh điện kế D. Công tơ điện
Câu 7: Tại hai điểm A,B trong không khí lần lượt đặt hai điện tích điểm qA= - qB = 3.10-7 C, AB=12cm. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB 8 cm. Cường độ điện trường tổng hợp do qA và qB gây ra tại M có độ lớn:
A. bằng 324.103V/m và hướng song song với AB.
B. bằng 432.103V /m và hướng vuông góc với AB.
C. bằng 234.103V V/m và hướng song song với AB.
D. bằng 334.103V/m và hướng vuông góc với AB.
Câu 8: Công của lực điện phụ thuộc vào:
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối điện trường. B. bản tích điện.
C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 9: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. E = UMN.d D. AMN = q.UMN
Câu 10: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4 μC từ A đến B là 6 mJ. Khi đó UAB = ?
A. 2,4 V. B. -1500 V. C. – 2,4 V. D. 1500 V.
ĐÁP ÁN
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Sau một thời gian, ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì:
A. Điện tích của tụ điện không thay đổi. B. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện tích của
MÔN: VẬT LÝ 11
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………………......….........………….............
Lớp 11A...............
Số phách ....................
MÃ ĐỀ: 165
Lựa chọn 01 đáp án đúng nhất:
Điểm
Số phách ....................
I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)
Câu 1: Nếu muốn tăng lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng sẽ:
A. Giảm đi 2 lần B. Tăng lên 2 lần C. Tăng lên 16 lần D. Giảm đi 16 lần
Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Sét đánh giữa các đám mây.
B. Chim thường xù lông về mùa rét.
C. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu.
D. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 4: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 5: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó:
A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
Câu 6: Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào sau đây:
A. Vôn kế B. Ampekế C. Tĩnh điện kế D. Công tơ điện
Câu 7: Tại hai điểm A,B trong không khí lần lượt đặt hai điện tích điểm qA= - qB = 3.10-7 C, AB=12cm. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB 8 cm. Cường độ điện trường tổng hợp do qA và qB gây ra tại M có độ lớn:
A. bằng 324.103V/m và hướng song song với AB.
B. bằng 432.103V /m và hướng vuông góc với AB.
C. bằng 234.103V V/m và hướng song song với AB.
D. bằng 334.103V/m và hướng vuông góc với AB.
Câu 8: Công của lực điện phụ thuộc vào:
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối điện trường. B. bản tích điện.
C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 9: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. E = UMN.d D. AMN = q.UMN
Câu 10: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4 μC từ A đến B là 6 mJ. Khi đó UAB = ?
A. 2,4 V. B. -1500 V. C. – 2,4 V. D. 1500 V.
ĐÁP ÁN
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Sau một thời gian, ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì:
A. Điện tích của tụ điện không thay đổi. B. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện tích của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cô Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)