Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Trần Anh Cơ |
Ngày 26/04/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Đề 03
Họ tên:.....................................................................
Câu 1: Khu Giải phóng Việt Bắc được ví như
A. căn cứ địa của cách mạng cả nước. B. thủ đô kháng chiến.
C. trung tâm đầu não kháng chiến. D. hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam độc lập.
Câu 2: Ý nào là hoàn cảnh của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
A. Là nước thắng trận, nhưng chịu tổn thất nặng nề.
B. Là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận.
C. Là nước bại trận, bị thiệt hại nặng nề.
D. Là nước bại trận, mất hết hệ thống thuộc địa.
Câu 3: Điểm khác nhau căn bản về chủ trương sách lược của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị Trung ương tháng 7 – 1936 so với Luận cương chính trị (10 – 1930) là
A. xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là chống đế quốc, chống phong kiến.
B. xác định vai trò của liên minh công – nông và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C. xác định cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới.
D. chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Câu 4: Trước xu thế tất yếu, khách quan không thể đảo ngược của toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải
A. đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B. ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu khoa học – kĩ thuật.
C. sử dụng hiệu quả nguồn vốn và kĩ thuật bên ngoài.
D. nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức.
Câu 5: Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương, thực dân Pháp tiến hành kế hoạch Nava (1953 - 1954). Nội dung chính trong bước 1 của kế hoạch này là gì?
A. Phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tấn công chiến lược ở Trung Bộ và Nam Đông Dương.
B. Tiến công chiến lược ở Bắc Bộ, phòng ngự chiến lược ở Trung Bộ và Nam Đông Dương.
C. Tấn công chiến lược ở hai miền Nam – Bắc.
D. Phòng ngự chiến lược ở hai miền Nam – Bắc.
Câu 6: Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 đối với cách mạng Việt Nam là gì?
A. Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
B. Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
C. Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
D. Đảng được công nhận là phân bộ độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản.
Câu 7: Những tổ chức nào có vai trò ngày càng quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề chung của nền kinh tế thế giới?
A. Liên hợp quốc và Liên minh châu Âu.
B. Các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính khu vực và quốc tế.
C. Liên minh châu Âu và tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
Câu 8: Trong “Chiến tranh cục bộ”, lực lượng nào đóng vai trò quan trọng nhất để tiến hành chiến tranh.
A. Quân đội Mĩ. B. Quân đội Mĩ và Đồng minh Mĩ.
C. Quân đội Mĩ và quân đội ngụy. D. Quân đội ngụy.
Câu 9: Tác phẩm tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu (Trung Quốc) trong những năm 1925 – 1927 là
A. “Du kích Nga”. B. “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
C. “Đường Kách mệnh”. D. “Du kích Tàu”.
Câu 10: Vì sao Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Vì góp phần chuẩn bị chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Vì góp phần làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc.
C. Vì góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin và lý luận giải phóng dân tộc vào Việt Nam.
D. Vì góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác.
Câu 11: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, giới cầm quyền Mĩ thực hiện “chiến lược toàn cầu” nhằm
A. đàn áp phong trào cách mạng thế giới. B. khống chế, chi phối các nước đồng minh.
C. chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. D
Họ tên:.....................................................................
Câu 1: Khu Giải phóng Việt Bắc được ví như
A. căn cứ địa của cách mạng cả nước. B. thủ đô kháng chiến.
C. trung tâm đầu não kháng chiến. D. hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam độc lập.
Câu 2: Ý nào là hoàn cảnh của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
A. Là nước thắng trận, nhưng chịu tổn thất nặng nề.
B. Là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận.
C. Là nước bại trận, bị thiệt hại nặng nề.
D. Là nước bại trận, mất hết hệ thống thuộc địa.
Câu 3: Điểm khác nhau căn bản về chủ trương sách lược của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị Trung ương tháng 7 – 1936 so với Luận cương chính trị (10 – 1930) là
A. xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là chống đế quốc, chống phong kiến.
B. xác định vai trò của liên minh công – nông và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C. xác định cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới.
D. chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Câu 4: Trước xu thế tất yếu, khách quan không thể đảo ngược của toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải
A. đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B. ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu khoa học – kĩ thuật.
C. sử dụng hiệu quả nguồn vốn và kĩ thuật bên ngoài.
D. nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức.
Câu 5: Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương, thực dân Pháp tiến hành kế hoạch Nava (1953 - 1954). Nội dung chính trong bước 1 của kế hoạch này là gì?
A. Phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tấn công chiến lược ở Trung Bộ và Nam Đông Dương.
B. Tiến công chiến lược ở Bắc Bộ, phòng ngự chiến lược ở Trung Bộ và Nam Đông Dương.
C. Tấn công chiến lược ở hai miền Nam – Bắc.
D. Phòng ngự chiến lược ở hai miền Nam – Bắc.
Câu 6: Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 đối với cách mạng Việt Nam là gì?
A. Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
B. Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
C. Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
D. Đảng được công nhận là phân bộ độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản.
Câu 7: Những tổ chức nào có vai trò ngày càng quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề chung của nền kinh tế thế giới?
A. Liên hợp quốc và Liên minh châu Âu.
B. Các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính khu vực và quốc tế.
C. Liên minh châu Âu và tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
Câu 8: Trong “Chiến tranh cục bộ”, lực lượng nào đóng vai trò quan trọng nhất để tiến hành chiến tranh.
A. Quân đội Mĩ. B. Quân đội Mĩ và Đồng minh Mĩ.
C. Quân đội Mĩ và quân đội ngụy. D. Quân đội ngụy.
Câu 9: Tác phẩm tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu (Trung Quốc) trong những năm 1925 – 1927 là
A. “Du kích Nga”. B. “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
C. “Đường Kách mệnh”. D. “Du kích Tàu”.
Câu 10: Vì sao Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Vì góp phần chuẩn bị chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Vì góp phần làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc.
C. Vì góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin và lý luận giải phóng dân tộc vào Việt Nam.
D. Vì góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác.
Câu 11: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, giới cầm quyền Mĩ thực hiện “chiến lược toàn cầu” nhằm
A. đàn áp phong trào cách mạng thế giới. B. khống chế, chi phối các nước đồng minh.
C. chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Cơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)