Đề thi học kì 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 26/04/2019 |
148
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD VÀ ĐT KON TUM TRƯỜNG THPT
NGUYỄN VĂN CỪ
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC: 2018-2019
MÔN: SINH HỌC LỚP: 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu 1: Thoát hơi nước ở lá có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ?
(1) Tạo lực hút nước đầu trên.
(2) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng.
(3) Tạo điều kiện cho khí khổng mở để CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
(4) Tạo ra O2 giúp điều hòa không khí.
Phương án trả lời đúng là :
A. (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (1), (3) và (4).
Câu 2: Một bệnh nhân khi xét nghiệm máu, người ta thấy nồng độ glucôzơ trong máu thấp. Giải thích nào sau đây nhiều khả năng đúng nhất?
A. Bệnh nhân đã uống một lượng lớn nước ngọt trên đường đến bệnh viện.
B. Do đo sai lượng hoocmôn.
C. Bệnh nhân đã không ăn gì vài giờ đồng hồ trước đó.
D. Bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường.
Câu 3: Vận động khép lá ở cây trinh nữ khi bị kích thích có cơ chế giống với vận động nào sau đây?
A. Bắt mồi ở cây gọng vó. B. Rễ cây mọc về phía nguồn nước.
C. Mở cánh hoa của cây họ cúc. D. Quấn vòng của tua cuốn.
Câu 4: Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng. B. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
Câu 5: Trong hệ mạch kín, máu trao đổi chất với các tế bào của các cơ quan ở
A. thành tĩnh mạch. B. thành mao mạch. C. thành phế nang. D. thành động mạch.
Câu 6: Cân bằng nội môi là:
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
Câu 7: Cho các đặc điểm sau về hô hấp của động vật
(1) Cơ quan hô hấp các đặc điểm: bề mặt mỏng, rộng, ẩm ướt, có nhiều mao mạch máu, máu có sắc tố hô hấp là hemoxianin và có sự lưu thông khí (2) Động tác đóng mở nắp mang nhịp nhàng giúp cho dòng nước chỉ đi qua các lá mang theo một chiều (3) Dòng nước và dòng máu qua các lá mang chảy song song và ngược chiều nhau
(4) Có sự hỗ trợ của hệ thống túi khí trước và sau
Có bao nhiêu đặc điểm đúng khi nói về hô hấp của cá xương?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 8: Trong dạ dày của động vật nhai lại, vi sinh vật cộng sinh tiết ra enzim tiêu hoá xenlulôzơ chủ yếu ở đâu?
A. Dạ lá sách . B. Dạ tổ ong. C. Dạ cỏ . D. Dạ múi khế.
Câu 9: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ khi cây bị thiếu nước.
B. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
C. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.
D. CO2 ảnh hưởng đến quang hợp vì CO2 là nguyên liệu của pha tối.
Câu 10: Thực vật C4 có năng suất sinh học cao hơn thực vật C3 vì
A. tận dụng được nồng độ CO2. B. tận dụng được ánh sáng cao.
C. nhu cầu nước thấp D. không có hô hấp sáng.
Câu 11: Cho các nhận định sau:
(1) Các loài tôm, mực ống, ốc sên có hệ tuần hoàn hở
(2) Hệ tuần hoàn hở giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch) không có mạch nối.
(
NGUYỄN VĂN CỪ
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC: 2018-2019
MÔN: SINH HỌC LỚP: 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu 1: Thoát hơi nước ở lá có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ?
(1) Tạo lực hút nước đầu trên.
(2) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng.
(3) Tạo điều kiện cho khí khổng mở để CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
(4) Tạo ra O2 giúp điều hòa không khí.
Phương án trả lời đúng là :
A. (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (1), (3) và (4).
Câu 2: Một bệnh nhân khi xét nghiệm máu, người ta thấy nồng độ glucôzơ trong máu thấp. Giải thích nào sau đây nhiều khả năng đúng nhất?
A. Bệnh nhân đã uống một lượng lớn nước ngọt trên đường đến bệnh viện.
B. Do đo sai lượng hoocmôn.
C. Bệnh nhân đã không ăn gì vài giờ đồng hồ trước đó.
D. Bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường.
Câu 3: Vận động khép lá ở cây trinh nữ khi bị kích thích có cơ chế giống với vận động nào sau đây?
A. Bắt mồi ở cây gọng vó. B. Rễ cây mọc về phía nguồn nước.
C. Mở cánh hoa của cây họ cúc. D. Quấn vòng của tua cuốn.
Câu 4: Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng. B. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
Câu 5: Trong hệ mạch kín, máu trao đổi chất với các tế bào của các cơ quan ở
A. thành tĩnh mạch. B. thành mao mạch. C. thành phế nang. D. thành động mạch.
Câu 6: Cân bằng nội môi là:
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
Câu 7: Cho các đặc điểm sau về hô hấp của động vật
(1) Cơ quan hô hấp các đặc điểm: bề mặt mỏng, rộng, ẩm ướt, có nhiều mao mạch máu, máu có sắc tố hô hấp là hemoxianin và có sự lưu thông khí (2) Động tác đóng mở nắp mang nhịp nhàng giúp cho dòng nước chỉ đi qua các lá mang theo một chiều (3) Dòng nước và dòng máu qua các lá mang chảy song song và ngược chiều nhau
(4) Có sự hỗ trợ của hệ thống túi khí trước và sau
Có bao nhiêu đặc điểm đúng khi nói về hô hấp của cá xương?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 8: Trong dạ dày của động vật nhai lại, vi sinh vật cộng sinh tiết ra enzim tiêu hoá xenlulôzơ chủ yếu ở đâu?
A. Dạ lá sách . B. Dạ tổ ong. C. Dạ cỏ . D. Dạ múi khế.
Câu 9: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ khi cây bị thiếu nước.
B. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
C. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong quang hợp.
D. CO2 ảnh hưởng đến quang hợp vì CO2 là nguyên liệu của pha tối.
Câu 10: Thực vật C4 có năng suất sinh học cao hơn thực vật C3 vì
A. tận dụng được nồng độ CO2. B. tận dụng được ánh sáng cao.
C. nhu cầu nước thấp D. không có hô hấp sáng.
Câu 11: Cho các nhận định sau:
(1) Các loài tôm, mực ống, ốc sên có hệ tuần hoàn hở
(2) Hệ tuần hoàn hở giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch) không có mạch nối.
(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)