Đề thi học kì 1

Chia sẻ bởi Hoàng Kim Khánh | Ngày 26/04/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 1 thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG TH, THCS, THPT
TRỊNH HOÀI ĐỨC
KIỂM TRA HỌC KỲ I (NH:2018-2019)
MÔN: SINH HỌC–KHỐI: 6
Thời gian làm bài 45 phút


PHẦN I: MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1. Mục đích
a. Giáo viên
- Đánh giá tổng kết được mức độ đạt mục tiêu của học sinh.
- Đánh giá, phân hạng, xếp loại học sinh.
b. Học sinh
- Tự đánh giá.
- Nhận ra ra được những “ lỗ hổng” kiến thức bộ môn.
- Rút kinh nghiệm để có kế hoạch phấn đấu trong thời gian đến.
2. Yêu cầu
a. Hình thức
- Trắc nghiệm: 30%.
- Tự luận: 70%.
b. Xác định nội dung đề kiểm tra
- Chủ đề 1: Ngành động vật nguyên sinh
- Chủ đề 2: Ngành ruột khoang
- Chủ đề 3: Ngành giun
- Chủ đề 4: Ngành thân mềm
- Chủ đề 5: Ngành chân khớp
- Chủ đề 6: Các lớp cá
c. Mục tiêu
* Kiến thức
- Biết được TB ở bộ phận nào có khả năng phân chia.
- Biết được chức năng của thành phần tế bào TV .
- Phân biệt các loại thân. So sánh được sự khác nhau giữa dác và ròng
- Hiểu được bộ phận quan trọng nhất của rễ.
- Biết được phần nào của gỗ được dùng làm nhà, trụ cầu…
- Kể được các cây có rễ củ . Giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa
- Xác định được các loại lá biến dạng và chức năng của chúng.- Hiểu được chức năng của mạch rây
- Biết được những loại cây nào người ta thường bấm ngọn trong trồng trọt.
- Biết được khái niệm về hô hấp ở cây. Ý nghĩa của hô hấp đối với cây
* Kĩ năng
- Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn.
- Kỹ năng quản lí thời gian.


PHẦN II. KHUNG NĂNG LỰC
Cấp độ

Tên chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Chủ đề 1
TẾ BÀO THỰC VẬT

- Chú thích các thành phần chính của tế bào thực vật và nêu chức năng chính từng thành phần.
-Xác định đượcloại mô có khả năng phân chia ở cây.







Chủ đề 2: CƠ QUAN SINH DƯỠNG: RỄ, THÂN, LÁ.
- Nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm. Nêu được VD.
- Biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ.
- Biết các bộ phận cấu tạo ngoài của rễ, than, lá.
Nhận biết được các bộ phận của lá; lá đơn, lá kép; các kiểu xếp lá trên cành; các loại gân trên phiến lá. Các thành phần của phiến lá.
Vẽ được sơ đồ quá trình quang hợp, hô hấp.
- Xác định được miền hút có khả năng hút nước và muối khoáng vì có các lông hút.
- Phân biệt chồi hoa và chồi lá.
Phân biệt được 2 quá trình quang hợp, hô hấp và mối liên hệ.
Cấu tạo trong của lá.
Sãn phẩm quá trình quang hợp, hô hấp.
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng của các miền của rễ.
- Phân biệt và nhận biết được các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.
Vận dụng kiến thức quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước ở lá để giải thích một số thí nghiệm, hiện tượng quen thuộc.
Áp dụng ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến quang hợp, hô hấp để ứng dụng trong trồng trọt.
Ứng dụng của hô hấp, quang hợp trong đời sống.

Chủ đề 3: BIẾN DẠNG CƠ QUAN SINH DƯỠNG: RỄ, THÂN, LÁ
Nhận biết được biến dạng thuộc cơ quan nào.
Nhận biết các loại rễ biến dạng.
Phân biệt được các loại biến dạng cơ quan sinh dưỡng. Chức năng của các loại biến dạng
Cho ví dụ về các loại biến dạng cơ quan sinh dưỡng. ứng dụng.
Giải thích được ý nghĩa các loại biến dạng cơ quan sinh dưỡng.



PHẦN 3: MA TRẬN ĐỀ

Cấp độ
Tên
chủ
đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Chủ đề 1
Tế bào thực vật

Xác định được các cơ quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Kim Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)