Đề thi hóa 12 hay
Chia sẻ bởi Lại Văn Toàn |
Ngày 27/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Đề thi hóa 12 hay thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT C THANH LIÊM
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017
PHÂN MÔN HÓA HỌC 12
(Theo công văn 1508/SGDĐT-GDTrH, ngày 14/10/2016)
(Biết) Este metyl acrylat có công thức là:
A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOCH3.
(Biết) Một este có CTPT là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. CTCT của este là:
A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOC3H7 D. CH3COOC2H5
(Biết) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
B. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
D. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
(Hiểu) Este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH (đun nóng) thu được một muối và một anđehit. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
(Vận dụng) Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam một este dơn chức X thu đc 1,12 lit CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. X là
A. HCOOC2H5
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOCH3
D. CH3COOC3H7
(Vận dụng) Trộn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là :
A. 8,2 g B. 10,2 g C. 19,8 g D. 21,8 g
(Vận dụng) Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là
A. 8,40 lít B. 7,84 lít C. 6,72 lít D. 5,60 lít
(Vận dụng cao) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este X, Y, đơn chức, no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A.C2H5COO C2H5 và C2H5COO C3H7 B.C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5
C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 D.HCOOC3H7 và HCOOC4H9
(Biết) Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ.
(Biết) Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO.
(Biết) Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.
(Biết) Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.
(Biết) Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
(Hiểu) Khi lên men 0,1 mol glucozơ với hiệu suất 100%, số mol ancol etylic thu được là:
A.0,2 mol B.0,1 mol C.0,05 mol D.0,15 mol
(Vận dụng) Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
A.360 gam B.480 gam C.270 gam D.300 gam
(Biết) Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3-CH(NH2)-COOH?
Axit 2-aminopropanoic. B. Axit -aminopropionic C.Anilin. D. Alanin.
(Biết) Phát biểu nào sau đây sai :
Anilin là một bazơ có khả
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017
PHÂN MÔN HÓA HỌC 12
(Theo công văn 1508/SGDĐT-GDTrH, ngày 14/10/2016)
(Biết) Este metyl acrylat có công thức là:
A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOCH3.
(Biết) Một este có CTPT là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. CTCT của este là:
A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOC3H7 D. CH3COOC2H5
(Biết) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
B. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
D. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
(Hiểu) Este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH (đun nóng) thu được một muối và một anđehit. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
(Vận dụng) Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam một este dơn chức X thu đc 1,12 lit CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. X là
A. HCOOC2H5
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOCH3
D. CH3COOC3H7
(Vận dụng) Trộn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là :
A. 8,2 g B. 10,2 g C. 19,8 g D. 21,8 g
(Vận dụng) Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là
A. 8,40 lít B. 7,84 lít C. 6,72 lít D. 5,60 lít
(Vận dụng cao) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este X, Y, đơn chức, no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A.C2H5COO C2H5 và C2H5COO C3H7 B.C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5
C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 D.HCOOC3H7 và HCOOC4H9
(Biết) Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ.
(Biết) Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO.
(Biết) Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ.
(Biết) Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ.
(Biết) Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
(Hiểu) Khi lên men 0,1 mol glucozơ với hiệu suất 100%, số mol ancol etylic thu được là:
A.0,2 mol B.0,1 mol C.0,05 mol D.0,15 mol
(Vận dụng) Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
A.360 gam B.480 gam C.270 gam D.300 gam
(Biết) Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3-CH(NH2)-COOH?
Axit 2-aminopropanoic. B. Axit -aminopropionic C.Anilin. D. Alanin.
(Biết) Phát biểu nào sau đây sai :
Anilin là một bazơ có khả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lại Văn Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)