đề thi học sinh giỏi tỉnh quảng nam

Chia sẻ bởi Dương Xuân Thành | Ngày 27/04/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: đề thi học sinh giỏi tỉnh quảng nam thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

QUẢNG NAM
Năm học : 2012-2013





HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC
===== ĐỀ CHÍNH THỨC =====

Câu

Đáp án
Điểm

1
4 đ
1
S + O2  SO2
2SO2 + O2  2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
2NaCl  2Na + Cl2
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
2Fe + 6H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
2Na + S  Na2S

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ


2
CaO + H2O → Ca(OH)2
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
SO3 + H2O → H2SO4
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0,25đ
0.25đ


3
- Cho Ba vào các dung dịch muối đều có H2 thoát ra.
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2(
- Tác dụng với dung dịch MgCl2 có kết tủa trắng xuất hiện.
Ba(OH)2 + MgCl2 → Mg(OH)2 ( + BaCl2
- Tác dụng với dung dịch FeCl2 có kết tủa trắng xanh xuất hiện.
Ba(OH)2 + FeCl2 → Fe(OH)2 ( + BaCl2
- Tác dụng với dung dịch AlCl3 : ban đầu có kết tủa keo trắng, khi thêm Ba kết tủa tan dần
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3 ( + 3BaCl2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
- Tác dụng với dung dịch (NH4)2CO3 có khí mùi khai bay ra và có kết tủa trắng xuất hiện.
Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3 ( + 2NH3( + 2H2O
0.50đ

0,25đ

0,25đ


0,50đ



0,25đ


2



















1
a. Cho các chất qua dd AgNO3/ddNH3 nhận biết được axetilen có kết tủa vàng.
CH(CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC(CAg ( + 2NH4NO3
Hai mẫu còn lại cho tác dụng với dung dịch brom. Mẫu nào làm mất màu ddBr2 thì đó là etilen.
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
Mẫu còn lại là etan.
b. Cho hỗn hợp tác dụng với dd AgNO3/ddNH3, axetilen tác dụng tạo kết tủa. Lọc kết tủa cho tác dụng với ddHCl thu được axetilen.
CH(CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC(CAg ( + 2NH4NO3
AgC(CAg + 2HCl → CH ( CH ( + 2AgCl (
Hai khí thoát ra dẫn qua dung dịch brom. Dung dịch thu được cho tác dụng với Zn thu được khí etilen.
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
CH2Br-CH2Br + 2Zn → CH2=CH2 ( + ZnBr2
Khí ra khỏi dung dịch brom là etan.


0,5đ

0,5đ



0,5đ

0,5đ


2
 = 24 . 2 = 48 (hỗn hợp SO2 và O2)
Xác định thành phần hỗn hợp trước phản ứng:
Gọi x là số mol SO2 có trong 1 mol hỗn hợp
(  ( x = 0,5 ( %VSO2 = %VO2 = 50%
Xác định thành phần hỗn hợp sau phản ứng:
 = 30. 2 = 60
Gọi V là thể tích oxi tham gia phản ứng.
Giả sử VSO2 = VO2 = 50 lit.
2SO2 + O2  2SO3
Trước pứ 50 lit 50 lit
Phản ứng 2V V 2V
Sau pứ 50 – 2V 50 – V 2V
Tổng thể tích sau phản ứng: 50 – 2V + 50 – V + 2V = 100 – V
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp:
=  ( V = 20 lít
Vậy sau phản ứng:
VSO2 dư = 50 – 2. 20 = 10 lít
VO2 dư = 50 – 20 = 30 lít
VSO3 = 2. 20 = 40 lít
Vhh = 10 + 30 + 40 = 80 lít
% VSO2 = 12,5%
% VO2 = 37,5%
% VSO3 = 50%.


0,5đ





0,25đ



0,25đ


0,25đ




0,25đ



0,5đ









* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Xuân Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)