ĐỀ THI HKII VĂN 11
Chia sẻ bởi Đoàn Kim Long |
Ngày 26/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HKII VĂN 11 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học 2010 – 2011
MÔN: Ngữ văn – Lớp 11 – Ban Cơ bản
Thời gian làm bài: 90 phút.
Đề 1
CÂU 1: (2.0đ) Trình bày vắn tắt hiểu biết của anh (chị) về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Xuân Diệu.
CÂU 2: (1.0đ) Hãy nêu đặc điểm loại hình tiếng Việt ?
CÂU 3: (7.ođ) Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử.
------------------Hết-----------------------
ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học 2010 – 2011
MÔN: Ngữ văn – Lớp 11 – Ban Cơ bản
Thời gian làm bài: 90 phút.
Đề 2
CÂU 1: (2.0đ) Trình bày vắn tắt hiểu biết của anh (chị) về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Huy Cận.
CÂU 2: (1.0đ) Thế nào là nghĩa sự việc? Thế nào là nghĩa tình thái ?
CÂU 3: (7.0đ) Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “ Từ ấy” Tố Hữu.
------------------Hết-----------------------
ĐÁP ÁN BÀI THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : Ngữ văn – Lớp 11 – Ban Cơ bản
Đề 1
CÂU 1: Trình bày vắn tắt hiểu biết của anh (chị) về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Xuân Diệu.(2.0đ). * Cuoäc ñôøi (0.5đ) (1916-1985)
-Quê cha:Can Lộc-Hà Tĩnh; quê mẹ: Bình ĐỊnh
-Đỗ tú tài: dạy học, làm viên chức, viết văn
-Là thành viên nhóm Tự Lực Văn đoàn
-Tham gia mặt trận Việt Minh
-Hoạt động trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật
-Là uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam khoá I,II,III
-1996 được tặng giải thưởng Hồ CHí Minh về văn học nghệ thuật
* Văn chương: (0.5đ)
-Thơ gồm (15 tập): thơ thơ; gửi hương cho gió…
-Văn xuôi: phấn thông vàng, trường ca
-Phê bình văn học: các nhà thơ cổ điển Việt Nam…
* Phong cách sáng tác (0.5đ)
-Nhà thơ của tính yêu, mùa xuân, tuổi trẻ
-Cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo
-Giọng sôi nổi, đắm say, yêu đời
-Sau CM:đi vào thực tế đời sống giàu tính thời sự
=> “Là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”, là một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn (0.5đ)
CÂU 2: (1,0đ) Đặc điểm của loại hình tiếng Việt :
- Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
- Từ không biến đổi hình thái.
- Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.
CÂU 3: (7đ) Phân tích bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
* Yêu cầu về kỹ năng: Biết làm bài văn nghị luận văn học: bố cục bài rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận , rõ ràng.
* Yêu cầu về kiến thức:trên cơ sở hiểu biết về bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử, thí sinh biết phát hiện và làm rõ cái hay, cái đẹp của bài thơ:
a- Mở bài: (1.0đ)
- Giới thiệu tác giả Hàn Mặc Tử.
- Bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ”:
+ Xuất xứ, hòan cảnh sáng tác.
+ Nội dung bài thơ.
+ Trích dẫn thơ.
- Chuyển ý
b- Thân bài : ( 5,0đ) cắt ngang bài thơ theo mạch cảm xúc của tác giả , phân tích vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên gắn với việc lột tả tâm trạng của tác giả:
* Khổ 1: (2.0đ)Nét đẹp của phong cảnh và tâm trạng của tác giả:
- Câu thơ mở đầu ; chỉ ra giá trị tu từ của câu hỏi: có thể là lời trách móc nhẹ nhàng , một lời mời chào tha thiết, một sự nuối tiếc vì đã không về được thôn Vĩ. Nếu đứng ở phương diện tả cảnh thì đó lại là phương tiện để phô bày cảnh đẹp thôn Vĩ.
- Ba câu tiếp:
+ Chú ý phân tích các từ ngữ “ mướt quá”, “xanh như ngọc”, hình ảnh “ nắng hàng cau’… để
Năm học 2010 – 2011
MÔN: Ngữ văn – Lớp 11 – Ban Cơ bản
Thời gian làm bài: 90 phút.
Đề 1
CÂU 1: (2.0đ) Trình bày vắn tắt hiểu biết của anh (chị) về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Xuân Diệu.
CÂU 2: (1.0đ) Hãy nêu đặc điểm loại hình tiếng Việt ?
CÂU 3: (7.ođ) Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử.
------------------Hết-----------------------
ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học 2010 – 2011
MÔN: Ngữ văn – Lớp 11 – Ban Cơ bản
Thời gian làm bài: 90 phút.
Đề 2
CÂU 1: (2.0đ) Trình bày vắn tắt hiểu biết của anh (chị) về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Huy Cận.
CÂU 2: (1.0đ) Thế nào là nghĩa sự việc? Thế nào là nghĩa tình thái ?
CÂU 3: (7.0đ) Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “ Từ ấy” Tố Hữu.
------------------Hết-----------------------
ĐÁP ÁN BÀI THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : Ngữ văn – Lớp 11 – Ban Cơ bản
Đề 1
CÂU 1: Trình bày vắn tắt hiểu biết của anh (chị) về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Xuân Diệu.(2.0đ). * Cuoäc ñôøi (0.5đ) (1916-1985)
-Quê cha:Can Lộc-Hà Tĩnh; quê mẹ: Bình ĐỊnh
-Đỗ tú tài: dạy học, làm viên chức, viết văn
-Là thành viên nhóm Tự Lực Văn đoàn
-Tham gia mặt trận Việt Minh
-Hoạt động trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật
-Là uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam khoá I,II,III
-1996 được tặng giải thưởng Hồ CHí Minh về văn học nghệ thuật
* Văn chương: (0.5đ)
-Thơ gồm (15 tập): thơ thơ; gửi hương cho gió…
-Văn xuôi: phấn thông vàng, trường ca
-Phê bình văn học: các nhà thơ cổ điển Việt Nam…
* Phong cách sáng tác (0.5đ)
-Nhà thơ của tính yêu, mùa xuân, tuổi trẻ
-Cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo
-Giọng sôi nổi, đắm say, yêu đời
-Sau CM:đi vào thực tế đời sống giàu tính thời sự
=> “Là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”, là một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn (0.5đ)
CÂU 2: (1,0đ) Đặc điểm của loại hình tiếng Việt :
- Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
- Từ không biến đổi hình thái.
- Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.
CÂU 3: (7đ) Phân tích bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
* Yêu cầu về kỹ năng: Biết làm bài văn nghị luận văn học: bố cục bài rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận , rõ ràng.
* Yêu cầu về kiến thức:trên cơ sở hiểu biết về bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử, thí sinh biết phát hiện và làm rõ cái hay, cái đẹp của bài thơ:
a- Mở bài: (1.0đ)
- Giới thiệu tác giả Hàn Mặc Tử.
- Bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ”:
+ Xuất xứ, hòan cảnh sáng tác.
+ Nội dung bài thơ.
+ Trích dẫn thơ.
- Chuyển ý
b- Thân bài : ( 5,0đ) cắt ngang bài thơ theo mạch cảm xúc của tác giả , phân tích vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên gắn với việc lột tả tâm trạng của tác giả:
* Khổ 1: (2.0đ)Nét đẹp của phong cảnh và tâm trạng của tác giả:
- Câu thơ mở đầu ; chỉ ra giá trị tu từ của câu hỏi: có thể là lời trách móc nhẹ nhàng , một lời mời chào tha thiết, một sự nuối tiếc vì đã không về được thôn Vĩ. Nếu đứng ở phương diện tả cảnh thì đó lại là phương tiện để phô bày cảnh đẹp thôn Vĩ.
- Ba câu tiếp:
+ Chú ý phân tích các từ ngữ “ mướt quá”, “xanh như ngọc”, hình ảnh “ nắng hàng cau’… để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Kim Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)