ĐỀ THI HKII NGỮ VĂN 10
Chia sẻ bởi Lăng Thị Thúy Huynh |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HKII NGỮ VĂN 10 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD& ĐT LẠNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐĂNG Môn thi: Ngữ văn (Lớp 10)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 3 điểm)
Câu 1. (1 điểm).
Nêu cấu trúc của văn bản văn học.
Câu 2. (2 điểm).
Phân tích đặc điểm về ngữ âm, ngữ nghĩa, hình tượng văn học trong câu thơ sau:
Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (7 điểm)
Thí sinh chỉ được phép làm một trong hai câu (3.a hoặc 3.b).
Câu 3.a. Theo chương trình chuẩn (7 điểm)
Em hãy phân tích đoạn thơ sau:
Lòng này gửi gió đông có tiện ?
Nghìn vàng xin gửi đến Non Yên.
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
(Trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”- Chinh phụ ngâm)
Câu 3.b. Theo chương trình nâng cao (7 điểm)
Có ý kiến cho rằng : “ Trao duyên là khúc dạo đầu cho bản đàn bi thương, ai oán của cuộc đời Thúy Kiều…”
Anh (chị) hãy phân tích đoạn trích Trao duyên (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) để làm rõ nhận định trên.
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm
------------------Hết-----------------
Họ và tên thí sinh: ……………………………Số báo danh: …………………………………..
Chữ kí của Giám thị 1: ………………………Chữ kí của giám thị 2: ……………………......
SỞ GD& ĐT LẠNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐĂNG Môn thi: Ngữ văn (Lớp 10)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Bản Hướng dẫn chấm thi gồm 04 trang)
I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm).
II. Đáp án và thang điểm
Đáp án
Điểm
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 3 điểm)
Câu 1
(1,0 đ)
Nêu cấu trúc của văn bản văn học.
1,0 đ
Cấu trúc của văn bản văn học có nhiều tầng lớp. Khi tiếp cận văn bản văn học lưu ý 3 tầng lớp sau:
0,25
Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
0,25
Tầng hình tượng
0,25
Tầng hàm nghĩa
0,25
Câu 2
(2,0 đ)
Phân tích đặc điểm về ngữ âm, ngữ nghĩa, hình tượng văn học trong câu thơ sau:
Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
2,0 đ
Hai câu thơ TT là bức tranh xuân đc tả cận cảnh với cái nhìn ko gian
0,25
-Tác giả dùng từ "xanh rợn" chứ không phải các từ khác như: xanh biếc, xanh um,...Nó cho người đọc cảm nhận về độ lớn của không gian mà mà xanh bao phủ và cả sắc độ của màu xanh gợi nên một màu xanh non tơ và óng ả. .
0,5
- 3 từ “tận chân trời” lại khiến cho màu xanh ấy kết thành hình khối, mở rộng ko gian đó là 1 ko gian xuân bạt ngàn màu xanh (ngập tràn màu xanh) đúng hơn là một biển cỏ xanh mênh mông, bát ngát và dào dạt sức sống xanh non tơ.
0,25
-
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐĂNG Môn thi: Ngữ văn (Lớp 10)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 3 điểm)
Câu 1. (1 điểm).
Nêu cấu trúc của văn bản văn học.
Câu 2. (2 điểm).
Phân tích đặc điểm về ngữ âm, ngữ nghĩa, hình tượng văn học trong câu thơ sau:
Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (7 điểm)
Thí sinh chỉ được phép làm một trong hai câu (3.a hoặc 3.b).
Câu 3.a. Theo chương trình chuẩn (7 điểm)
Em hãy phân tích đoạn thơ sau:
Lòng này gửi gió đông có tiện ?
Nghìn vàng xin gửi đến Non Yên.
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
(Trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”- Chinh phụ ngâm)
Câu 3.b. Theo chương trình nâng cao (7 điểm)
Có ý kiến cho rằng : “ Trao duyên là khúc dạo đầu cho bản đàn bi thương, ai oán của cuộc đời Thúy Kiều…”
Anh (chị) hãy phân tích đoạn trích Trao duyên (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) để làm rõ nhận định trên.
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm
------------------Hết-----------------
Họ và tên thí sinh: ……………………………Số báo danh: …………………………………..
Chữ kí của Giám thị 1: ………………………Chữ kí của giám thị 2: ……………………......
SỞ GD& ĐT LẠNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐĂNG Môn thi: Ngữ văn (Lớp 10)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Bản Hướng dẫn chấm thi gồm 04 trang)
I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm).
II. Đáp án và thang điểm
Đáp án
Điểm
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 3 điểm)
Câu 1
(1,0 đ)
Nêu cấu trúc của văn bản văn học.
1,0 đ
Cấu trúc của văn bản văn học có nhiều tầng lớp. Khi tiếp cận văn bản văn học lưu ý 3 tầng lớp sau:
0,25
Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
0,25
Tầng hình tượng
0,25
Tầng hàm nghĩa
0,25
Câu 2
(2,0 đ)
Phân tích đặc điểm về ngữ âm, ngữ nghĩa, hình tượng văn học trong câu thơ sau:
Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
2,0 đ
Hai câu thơ TT là bức tranh xuân đc tả cận cảnh với cái nhìn ko gian
0,25
-Tác giả dùng từ "xanh rợn" chứ không phải các từ khác như: xanh biếc, xanh um,...Nó cho người đọc cảm nhận về độ lớn của không gian mà mà xanh bao phủ và cả sắc độ của màu xanh gợi nên một màu xanh non tơ và óng ả. .
0,5
- 3 từ “tận chân trời” lại khiến cho màu xanh ấy kết thành hình khối, mở rộng ko gian đó là 1 ko gian xuân bạt ngàn màu xanh (ngập tràn màu xanh) đúng hơn là một biển cỏ xanh mênh mông, bát ngát và dào dạt sức sống xanh non tơ.
0,25
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lăng Thị Thúy Huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)