ĐÊ THI HKII - 2011-2012
Chia sẻ bởi Cầm Thị Hồng Thanh |
Ngày 17/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: ĐÊ THI HKII - 2011-2012 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN QUỲNH NHAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2011-2012
MÔN : LỊCH SỬ 8
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Trình bày cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) ?
Câu 2 . Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về kinh tế , văn hóa, giáo dục ở Việt Nam?
Câu 3. Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để "khai hóa văn minh" cho người Việt Nam hay không? vì sao?
Câu 4. Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2011-2012
MÔN : LỊCH SỬ 8
Câu 1.(3điểm) Cuộc khởi nghĩa Yên Thế
- Nguyên nhân:
+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bào Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
+ Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
- Diễn biến:
+ Giai đoaạn 1884-1892, nhiều toán nhĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề nắm.
+ Giai đoạn 1893-1908, nghĩa quân vừa xây dựng ,vừa chiến đấu dưới chỉ huy của Đề Thám.
+ Giai đoạn 1909-1913, Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế , lực lượng nghĩa quân hao mòn... Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã.
- Ý nghĩa: cuộc khởi nhĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của gia cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp
Câu 2.(2điểm) Những chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu XX.
- Chính sách về kinh tế
+Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+ Công nghiệp: Pháp tập trung khai thác than và kim loại...Xây dựng hệ thông giao thông vận tải đường bộ, đường sắt tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự
+ Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễm thuế nhưng đánh thuế cao hàng hóa nước khác.
+ Pháp còn đề ra nhiều thư thuế khác...
- Chính sách văn hóa, giáo dục:
+Duy trì nền văn hóa phong kiến
+Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hóa.
Câu 3.(2điểm) Những chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải "khai hóa văn minh" vì:
Những chính sách này của Pháp nhằm mục đích tạo ra một tầng lớp người chỉ biết phục tùng Pháp. Lợi dụng phong kiến để cai trị nhân dân,kìm hãm nhân dân trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
Câu 4.(3điểm) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì hoàn cảnh đât nước lúc này đang bị Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Hướng đi của người có khác so vời những nhà yêu nước chống Pháp trước là:
+ Các nhà yêu nước chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc.Thiết lập lại chế độ phong kiến, hoặc là các sĩ phu tân học trẻ tuổi đi theo con đường dân chủ tư sản thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, chế độ cộng hòa.
+ Nguyễn Tất Thành đi sang phương tây tìm hiểu vì sao nước Pháp thống trị nước mình và thực chất của các từ " Tự do- Bình đẳng- Bác ái".Xắc định con đường cứu nước đúng cho dân tộc.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2011-2012
MÔN : LỊCH SỬ 8
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
1.Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Trình bày nguyên nhân
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2011-2012
MÔN : LỊCH SỬ 8
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Trình bày cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) ?
Câu 2 . Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về kinh tế , văn hóa, giáo dục ở Việt Nam?
Câu 3. Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để "khai hóa văn minh" cho người Việt Nam hay không? vì sao?
Câu 4. Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2011-2012
MÔN : LỊCH SỬ 8
Câu 1.(3điểm) Cuộc khởi nghĩa Yên Thế
- Nguyên nhân:
+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bào Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
+ Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
- Diễn biến:
+ Giai đoaạn 1884-1892, nhiều toán nhĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề nắm.
+ Giai đoạn 1893-1908, nghĩa quân vừa xây dựng ,vừa chiến đấu dưới chỉ huy của Đề Thám.
+ Giai đoạn 1909-1913, Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế , lực lượng nghĩa quân hao mòn... Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã.
- Ý nghĩa: cuộc khởi nhĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của gia cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp
Câu 2.(2điểm) Những chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu XX.
- Chính sách về kinh tế
+Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+ Công nghiệp: Pháp tập trung khai thác than và kim loại...Xây dựng hệ thông giao thông vận tải đường bộ, đường sắt tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự
+ Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễm thuế nhưng đánh thuế cao hàng hóa nước khác.
+ Pháp còn đề ra nhiều thư thuế khác...
- Chính sách văn hóa, giáo dục:
+Duy trì nền văn hóa phong kiến
+Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hóa.
Câu 3.(2điểm) Những chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải "khai hóa văn minh" vì:
Những chính sách này của Pháp nhằm mục đích tạo ra một tầng lớp người chỉ biết phục tùng Pháp. Lợi dụng phong kiến để cai trị nhân dân,kìm hãm nhân dân trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
Câu 4.(3điểm) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì hoàn cảnh đât nước lúc này đang bị Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Hướng đi của người có khác so vời những nhà yêu nước chống Pháp trước là:
+ Các nhà yêu nước chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc.Thiết lập lại chế độ phong kiến, hoặc là các sĩ phu tân học trẻ tuổi đi theo con đường dân chủ tư sản thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, chế độ cộng hòa.
+ Nguyễn Tất Thành đi sang phương tây tìm hiểu vì sao nước Pháp thống trị nước mình và thực chất của các từ " Tự do- Bình đẳng- Bác ái".Xắc định con đường cứu nước đúng cho dân tộc.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2011-2012
MÔN : LỊCH SỬ 8
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
1.Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Trình bày nguyên nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cầm Thị Hồng Thanh
Dung lượng: 46,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)