Đề thi HKII - 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Mạnh |
Ngày 26/04/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKII - 10 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Sở GD-ĐT Bình Định
Trường THPT Tam Quan ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2015 -2016
Môn: Ngữ văn 10
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì II, môn Ngữ văn 10 của học sinh.
2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 10 học kì II theo ba nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Trắc nghiệm kết hợp tự luận
Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần Trắc nghiệm trong 15 phút; phần Tự luận trong 75 phút.
III. MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TN
TN
TL
1. Tiếng Việt và Làm văn
Hiểu cách tóm tắt văn bản thuyết minh
Vận dụng kiến thức về những yêu cầu sử dụng tiếng Việt để xác định từ và câu viết đúng; vận dụng kiến thức về PCNN để xác định PCNN cho đoạn văn
Số câu
Số diểm
Tỉ lệ
1 (c4)
3 (c1, c3, c9)
4
0,25
0,75
1
10%
2.Văn học:
Văn bản văn học
-Nhận biết chi tiết trong tác phẩm.
-Nhận biết từ còn thiếu trong câu thơ
-Nhận biết thể thơ
-Hiểu hình tượng trong văn bản văn học.
-Hiểu nghĩa của những từ Hán Việt trong một số văn bản văn học trong HKII.
Số câu
Số diểm
Tỉ lệ
3(c2, c5, c8 )
2 (c6, c7)
5
0,75
1,25
2
20%
3. Làm văn:
Nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội
Nhớ được những nét cơ bản về tác giả, xuất xứ, thể loại; nhận biết được đề thuộc kiểu bài nghị luận văn học có kết hợp nghị luận xã hội khi liên hệ thực tế. Nhận biết được các thao tác nghị luận sẽ vận dụng trong bài làm.
-Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
-Có hiểu biết về xã hội, tích lũy vốn sống.
-Hiểu được các kĩ năng làm văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
Vận dụng những kiến thức về tác giả, tác phẩm, về đặc trưng thể loại, kết hợp các thao tác nghị luận và phương thức biểu đạt để làm một bài văn nghị luận phân tích đoạn trích thơ. Từ đó liên hệ thực tế để trình bày về vấn đề xã hội.
Số câu
Số diểm Tỉ lệ
1
7
1
7đ
70%
Tổng
Số câu
Số diểm
Tỉ lệ
3
0,75đ
7,5%
3
1,5đ
15%
4
7,75đ
77,5%
10
10đ
100%
IV. Đề kiểm tra
Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2015-2016
Trường THPT Tam Quan Môn Ngữ văn 10
Thời gian làm bài 90 phút (không kể phát đề)
I- Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn đáp án đúng rồi ghi ra giấy làm bài thi.
1-Chọn từ viết đúng trong các trường hợp sau:
A-treo chuốt. B-chau chuốt. C- trau chuốc. D- trau chuốt.
2-Ngô Tử Văn được giới thiệu là một người “khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực”. Trong truyện, tính cách này không được thể hiện qua chi tiết nào dưới đây?
A-Sự tức giận trước việc tác quái của tên hung thần và hành động đốt đền trừ hại cho dân.
B-Thái độ khiếp sợ trước những lời đe dọa của bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác.
C-Thái
Trường THPT Tam Quan ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2015 -2016
Môn: Ngữ văn 10
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì II, môn Ngữ văn 10 của học sinh.
2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 10 học kì II theo ba nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Trắc nghiệm kết hợp tự luận
Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần Trắc nghiệm trong 15 phút; phần Tự luận trong 75 phút.
III. MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TN
TN
TL
1. Tiếng Việt và Làm văn
Hiểu cách tóm tắt văn bản thuyết minh
Vận dụng kiến thức về những yêu cầu sử dụng tiếng Việt để xác định từ và câu viết đúng; vận dụng kiến thức về PCNN để xác định PCNN cho đoạn văn
Số câu
Số diểm
Tỉ lệ
1 (c4)
3 (c1, c3, c9)
4
0,25
0,75
1
10%
2.Văn học:
Văn bản văn học
-Nhận biết chi tiết trong tác phẩm.
-Nhận biết từ còn thiếu trong câu thơ
-Nhận biết thể thơ
-Hiểu hình tượng trong văn bản văn học.
-Hiểu nghĩa của những từ Hán Việt trong một số văn bản văn học trong HKII.
Số câu
Số diểm
Tỉ lệ
3(c2, c5, c8 )
2 (c6, c7)
5
0,75
1,25
2
20%
3. Làm văn:
Nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội
Nhớ được những nét cơ bản về tác giả, xuất xứ, thể loại; nhận biết được đề thuộc kiểu bài nghị luận văn học có kết hợp nghị luận xã hội khi liên hệ thực tế. Nhận biết được các thao tác nghị luận sẽ vận dụng trong bài làm.
-Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
-Có hiểu biết về xã hội, tích lũy vốn sống.
-Hiểu được các kĩ năng làm văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
Vận dụng những kiến thức về tác giả, tác phẩm, về đặc trưng thể loại, kết hợp các thao tác nghị luận và phương thức biểu đạt để làm một bài văn nghị luận phân tích đoạn trích thơ. Từ đó liên hệ thực tế để trình bày về vấn đề xã hội.
Số câu
Số diểm Tỉ lệ
1
7
1
7đ
70%
Tổng
Số câu
Số diểm
Tỉ lệ
3
0,75đ
7,5%
3
1,5đ
15%
4
7,75đ
77,5%
10
10đ
100%
IV. Đề kiểm tra
Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2015-2016
Trường THPT Tam Quan Môn Ngữ văn 10
Thời gian làm bài 90 phút (không kể phát đề)
I- Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn đáp án đúng rồi ghi ra giấy làm bài thi.
1-Chọn từ viết đúng trong các trường hợp sau:
A-treo chuốt. B-chau chuốt. C- trau chuốc. D- trau chuốt.
2-Ngô Tử Văn được giới thiệu là một người “khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực”. Trong truyện, tính cách này không được thể hiện qua chi tiết nào dưới đây?
A-Sự tức giận trước việc tác quái của tên hung thần và hành động đốt đền trừ hại cho dân.
B-Thái độ khiếp sợ trước những lời đe dọa của bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác.
C-Thái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)