De thi HKI sinh hoc 11 co ban
Chia sẻ bởi Lê Thị Án |
Ngày 26/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: De thi HKI sinh hoc 11 co ban thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012
TRƯỜNG THPT………… Môn: Sinh học 11 (Cơ bản).
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: Vai trò của ứng động đối với đời sống của thực vật là……
Giúp cây thích nghi với sự hấp thụ ánh sáng cho quang hợp.
Tạo sự thích nghi đa dạng của cơ thể thực vật đối với môi trường luôn biến đổi để tồn tại và phát triển.
Giúp cây thích nghi với sự thay đổi cuả nhiệt độ môi trường.
Giúp cây dễ dàng phát tán khắp nơi.
Câu 2: Chất mà cơ thể thủy tức có thể hấp thụ được là…
A. Gluxit B. Axit amin C. Lipit D. protein
Câu 3: Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm ?
Vì lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch tăng.
Vì lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm.
Vì lượng oxi trong máu giảm.
Vì lượng máu và oxi bị thay đổi.
Câu 4: Khi mổ mề của chim bồ câu người ta thường thấy có những hạt sỏi nhỏ để:
Góp phần vào việc nghiền thức ăn của mề thêm dễ dàng
Góp phần tạo nhiều enzim phân giải các chất dinh dưỡng trong thức ăn trong mề.
Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các vi sinh vật có lợi trong mề.
Góp phần tạo môi trường pH thuận lợi cho việc tiêu hóa thức ăn trong mề.
Câu 5: Ở người, giai đoạn nào là quan trọng nhất trong quá trình tiêu hóa thức ăn ?
Giai đoạn biến đổi thức ăn ở thực quản.
Giai đoạn tiêu hóa ở dạ dày.
Giai đoạn tiêu hóa ở ruột
Giai đoạn biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
Câu 6: Huyết áp cao nhất ở……………………và máu chảy chậm nhất trong…………………………
Động mạch chủ gần tim………………………các mao mạch.
Các tĩnh mạch………………………các động mạch.
Tĩnh mạch chủ gần tim………………………… các mao mạch.
Các động mạch…………………………các tĩnh mạch.
Câu 7: Hoa tulip nở khi có ánh sáng và nhiệt độ 25oC. Khi nhiệt độ giảm xuống 10oC hoa tulip đóng lại, tăng nhiệt độ lên 3oC hoa tulip bắt đầu nở. Hiện tượng trên là ví dụ về:
A. Thủy ứng động. B. Ứng động không sinh trưởng.
C. Nhiệt ứng động. D. Hóa ứng động.
Câu 8: Trước khi nhai lại, thức ăn của động vật nhai lại được chứa ở......(1)......, sau đó thức ăn được đưa dần sang......(2)...... và được ợ lên miệng để nhai lại.
A. (1) dạ tổ ong, (2) dạ lá sách. B. (1) dạ cỏ, (2) dạ múi khế.
C. (1) dạ cỏ, (2) dạ tổ ong. D. (1) dạ cỏ, (2) dạ lá sách.
Câu 9: Độ pH trong máu của người bình thường nằm trong khoảng nào sau đây:
A. 7,35 – 7,45 B. 7,45 – 8,25
C. 6,5 – 7,5 D. 6 -6,5
Câu 10: Tại sao khi ăn nhai không kĩ, hoặc nuốt mà không nhai thì dễ bị nghẹn và đau dạ dày ?
Do thức ăn đến da dày có kích thước quá lớn, dạ dày phải tiết nhiều pepsin, HCl, khi lượng HCl nhiều làm thức ăn bị phân hủy thành những chất độc hại làm đau dạ dày và dễ bị ung thư.
Do thức ăn không được bôi trơn ở khoang miệng nên dễ bị nghẹn, đồng thời dạ dày phải hoạt động mạnh hơn bình thường để nghiền nát thức ăn.
Do ăn quá nhanh dạ dày không kipl tiết ra các dịch tiêu hóa để bôi trơn và tiêu hóa thức ăn, làm thức ăn lưu lại lâu trong dạ dày.
Do khi ăn vào quá nhanh, thức ăn chưa được tiêu hóa ở thực quản đã bị đảy xuống, làm dạ dày hoạt động nhiều hơn.
Câu 11: Bề mặt trao đổi khí của giun đất là:
A. ống khí B. mang C. phổi D. da
Câu 12: Động vật ăn tạp có quá trình tiêu hóa cơ học mạnh nhất ở bộ phận nào:
A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột non D. Miệng
Câu 13: Tua cuốn của các loài cây như bầu, bí, dưa,…… và các loại đậu thường uốn cong, và quấn quanh cọc hàng rào khi tua cuốn có sự tiếp xúc, va chạm với cọc. Hiện tượng trên
TRƯỜNG THPT………… Môn: Sinh học 11 (Cơ bản).
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: Vai trò của ứng động đối với đời sống của thực vật là……
Giúp cây thích nghi với sự hấp thụ ánh sáng cho quang hợp.
Tạo sự thích nghi đa dạng của cơ thể thực vật đối với môi trường luôn biến đổi để tồn tại và phát triển.
Giúp cây thích nghi với sự thay đổi cuả nhiệt độ môi trường.
Giúp cây dễ dàng phát tán khắp nơi.
Câu 2: Chất mà cơ thể thủy tức có thể hấp thụ được là…
A. Gluxit B. Axit amin C. Lipit D. protein
Câu 3: Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm ?
Vì lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch tăng.
Vì lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm.
Vì lượng oxi trong máu giảm.
Vì lượng máu và oxi bị thay đổi.
Câu 4: Khi mổ mề của chim bồ câu người ta thường thấy có những hạt sỏi nhỏ để:
Góp phần vào việc nghiền thức ăn của mề thêm dễ dàng
Góp phần tạo nhiều enzim phân giải các chất dinh dưỡng trong thức ăn trong mề.
Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các vi sinh vật có lợi trong mề.
Góp phần tạo môi trường pH thuận lợi cho việc tiêu hóa thức ăn trong mề.
Câu 5: Ở người, giai đoạn nào là quan trọng nhất trong quá trình tiêu hóa thức ăn ?
Giai đoạn biến đổi thức ăn ở thực quản.
Giai đoạn tiêu hóa ở dạ dày.
Giai đoạn tiêu hóa ở ruột
Giai đoạn biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
Câu 6: Huyết áp cao nhất ở……………………và máu chảy chậm nhất trong…………………………
Động mạch chủ gần tim………………………các mao mạch.
Các tĩnh mạch………………………các động mạch.
Tĩnh mạch chủ gần tim………………………… các mao mạch.
Các động mạch…………………………các tĩnh mạch.
Câu 7: Hoa tulip nở khi có ánh sáng và nhiệt độ 25oC. Khi nhiệt độ giảm xuống 10oC hoa tulip đóng lại, tăng nhiệt độ lên 3oC hoa tulip bắt đầu nở. Hiện tượng trên là ví dụ về:
A. Thủy ứng động. B. Ứng động không sinh trưởng.
C. Nhiệt ứng động. D. Hóa ứng động.
Câu 8: Trước khi nhai lại, thức ăn của động vật nhai lại được chứa ở......(1)......, sau đó thức ăn được đưa dần sang......(2)...... và được ợ lên miệng để nhai lại.
A. (1) dạ tổ ong, (2) dạ lá sách. B. (1) dạ cỏ, (2) dạ múi khế.
C. (1) dạ cỏ, (2) dạ tổ ong. D. (1) dạ cỏ, (2) dạ lá sách.
Câu 9: Độ pH trong máu của người bình thường nằm trong khoảng nào sau đây:
A. 7,35 – 7,45 B. 7,45 – 8,25
C. 6,5 – 7,5 D. 6 -6,5
Câu 10: Tại sao khi ăn nhai không kĩ, hoặc nuốt mà không nhai thì dễ bị nghẹn và đau dạ dày ?
Do thức ăn đến da dày có kích thước quá lớn, dạ dày phải tiết nhiều pepsin, HCl, khi lượng HCl nhiều làm thức ăn bị phân hủy thành những chất độc hại làm đau dạ dày và dễ bị ung thư.
Do thức ăn không được bôi trơn ở khoang miệng nên dễ bị nghẹn, đồng thời dạ dày phải hoạt động mạnh hơn bình thường để nghiền nát thức ăn.
Do ăn quá nhanh dạ dày không kipl tiết ra các dịch tiêu hóa để bôi trơn và tiêu hóa thức ăn, làm thức ăn lưu lại lâu trong dạ dày.
Do khi ăn vào quá nhanh, thức ăn chưa được tiêu hóa ở thực quản đã bị đảy xuống, làm dạ dày hoạt động nhiều hơn.
Câu 11: Bề mặt trao đổi khí của giun đất là:
A. ống khí B. mang C. phổi D. da
Câu 12: Động vật ăn tạp có quá trình tiêu hóa cơ học mạnh nhất ở bộ phận nào:
A. Dạ dày B. Ruột già C. Ruột non D. Miệng
Câu 13: Tua cuốn của các loài cây như bầu, bí, dưa,…… và các loại đậu thường uốn cong, và quấn quanh cọc hàng rào khi tua cuốn có sự tiếp xúc, va chạm với cọc. Hiện tượng trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Án
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)