Đề thi HKI Sinh 6 2012-2013
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Thảo |
Ngày 18/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKI Sinh 6 2012-2013 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BA LÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6
Năm học: 2012 - 2013
Lớp: 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………………...……. Ngày kiểm tra.................Ngày trả bài...............
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo
bằng số
bằng chữ
ĐỀ CHẴN:
Câu 1: (3 điểm) Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của chúng. Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống của chúng?
Câu 2 : (4 điểm) Nêu thí nghiệm cây cần chất gì để chế tạo tinh bột và so sánh kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận.
Câu 3 : (1,5 điểm) Giâm cành gì ? Giâm cành đối với những cây có đặc điểm như thế nào ? Cho ví dụ.
Câu 4 : (1,5 điểm) Nêu các bộ phận của hoa.
BÀI LÀM:
TRƯỜNG THCS BA LÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6
Năm học: 2012 - 2013
Lớp: 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………………...……. Ngày kiểm tra.................Ngày trả bài...............
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo
bằng số
bằng chữ
ĐỀ LẼ
Câu 1: (3 điểm) Cấu tạo trong của thân non gồm những bộ phận nào? Chức nằng của từng bộ phận.
Câu 2 : (4 điểm) Nêu thí nghiệm xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng và so sánh kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận.
Câu 3: (1,5 điểm) Chiết cành là là gì? Chiết cành đối với những cây có đặc điểm như thế nào ? Cho ví dụ.
Câu 4 : (1,5 điểm) Dựa vào bộ phận sinh sản có thể chia hoa thành mấy loại ?. Nêu đặc điểm của mỗi loại.
BÀI LÀM:
HƯỚNG DẪN CHẤM
Đáp án- Biểu điểm đề chẵn :
Câu 1 :(3 đ) – Có 3 loaị thân biến dạng :(2 đ)
+ Thân củ : chứa chất dự trữ.
+ Thân rễ : chứa chất dự trữ.
+ Thân mọng nước : dự trữ nước
- Thân cây thay đổi biến dạng thành thân mọng nước chứa nước dự trữ để cây sử dụng khi khô hạn, nắng nóng mà rễ cây không thể hút được nước. Lá cây biến đổi thành gai để giảm thoát hơi nước.(1 đ)
Câu 2 : (4 đ) – Thí nghiệm :(2 đ)
Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối trong hai ngày ( đặt mỗi chậu cây lên một tấm kín ướt, dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ngoài mỗi chậu cây, trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong ( Đặt hai chuông thí nghiệm ở chỗ có nắng gắt ( sau 5-6 giờ, ngắt lá của mỗi cây để thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng.
- Kết quả : (1 đ)
+ Cây trong chuông B chế tạo được tinh bột
+ Cây trong chuông A thì không.
- Kết luận : (1 đ)chứng tỏ trong quá trình chế tạo tinh bột cây cần khí cacbonic.
Câu 3 : (1,5 điểm) - Giâm cành cắt một đoạn thân hoặc cành có đủ mắt đủ chồi giâm xuống đất mọc thành cây mới. (0,5 đ)
- Giâm cành đối với những cây cho ra rễ nhanh như : sắn, khoai lang, rau muống. (1 đ)
Câu 4 : (1,5 điểm)- Hoa gồm các bộ phận : đài, tràng, nhị và nhụy. (0,5 đ)
Nhị gồm chỉ nhị và bao phấn. (0,5 đ)
Nhụy gồm : Đầu, vòi, bầu nhụy, noãn(0,5 đ)
Đáp án- Biểu điểm đề lẻ :
Câu 1 : (3 đ) cấu tạo 1 đ, chức năng 2 đ
Cấu tạo
Chức năng
Biểu bì
Bảo vệ các bộ phận bên trong của thân non
Thịt lá
Dự trữ và tham gia quang hợp
Mạch gỗ
Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan
Năm học: 2012 - 2013
Lớp: 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………………...……. Ngày kiểm tra.................Ngày trả bài...............
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo
bằng số
bằng chữ
ĐỀ CHẴN:
Câu 1: (3 điểm) Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của chúng. Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống của chúng?
Câu 2 : (4 điểm) Nêu thí nghiệm cây cần chất gì để chế tạo tinh bột và so sánh kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận.
Câu 3 : (1,5 điểm) Giâm cành gì ? Giâm cành đối với những cây có đặc điểm như thế nào ? Cho ví dụ.
Câu 4 : (1,5 điểm) Nêu các bộ phận của hoa.
BÀI LÀM:
TRƯỜNG THCS BA LÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6
Năm học: 2012 - 2013
Lớp: 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………………...……. Ngày kiểm tra.................Ngày trả bài...............
Điểm
Nhận xét của thầy, cô giáo
bằng số
bằng chữ
ĐỀ LẼ
Câu 1: (3 điểm) Cấu tạo trong của thân non gồm những bộ phận nào? Chức nằng của từng bộ phận.
Câu 2 : (4 điểm) Nêu thí nghiệm xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng và so sánh kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận.
Câu 3: (1,5 điểm) Chiết cành là là gì? Chiết cành đối với những cây có đặc điểm như thế nào ? Cho ví dụ.
Câu 4 : (1,5 điểm) Dựa vào bộ phận sinh sản có thể chia hoa thành mấy loại ?. Nêu đặc điểm của mỗi loại.
BÀI LÀM:
HƯỚNG DẪN CHẤM
Đáp án- Biểu điểm đề chẵn :
Câu 1 :(3 đ) – Có 3 loaị thân biến dạng :(2 đ)
+ Thân củ : chứa chất dự trữ.
+ Thân rễ : chứa chất dự trữ.
+ Thân mọng nước : dự trữ nước
- Thân cây thay đổi biến dạng thành thân mọng nước chứa nước dự trữ để cây sử dụng khi khô hạn, nắng nóng mà rễ cây không thể hút được nước. Lá cây biến đổi thành gai để giảm thoát hơi nước.(1 đ)
Câu 2 : (4 đ) – Thí nghiệm :(2 đ)
Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối trong hai ngày ( đặt mỗi chậu cây lên một tấm kín ướt, dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ngoài mỗi chậu cây, trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong ( Đặt hai chuông thí nghiệm ở chỗ có nắng gắt ( sau 5-6 giờ, ngắt lá của mỗi cây để thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng.
- Kết quả : (1 đ)
+ Cây trong chuông B chế tạo được tinh bột
+ Cây trong chuông A thì không.
- Kết luận : (1 đ)chứng tỏ trong quá trình chế tạo tinh bột cây cần khí cacbonic.
Câu 3 : (1,5 điểm) - Giâm cành cắt một đoạn thân hoặc cành có đủ mắt đủ chồi giâm xuống đất mọc thành cây mới. (0,5 đ)
- Giâm cành đối với những cây cho ra rễ nhanh như : sắn, khoai lang, rau muống. (1 đ)
Câu 4 : (1,5 điểm)- Hoa gồm các bộ phận : đài, tràng, nhị và nhụy. (0,5 đ)
Nhị gồm chỉ nhị và bao phấn. (0,5 đ)
Nhụy gồm : Đầu, vòi, bầu nhụy, noãn(0,5 đ)
Đáp án- Biểu điểm đề lẻ :
Câu 1 : (3 đ) cấu tạo 1 đ, chức năng 2 đ
Cấu tạo
Chức năng
Biểu bì
Bảo vệ các bộ phận bên trong của thân non
Thịt lá
Dự trữ và tham gia quang hợp
Mạch gỗ
Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)