Đề thi HKI năm học 2009 - 2010

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thủy | Ngày 18/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKI năm học 2009 - 2010 thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
Đề kiểm tra học kì i (2009 – 2010)
Môn: SINH HọC 6
Thời gian: 45 phút


Câu 1(2đ): Sắp xếp các loại củ sau vào nhóm : Thân biến dạng, rễ biến dạng:
Khoai tây, cà rốt, su hào, khoai lang, củ cải, củ gừng, củ đậu, dong ta ( hoàng tinh)
Câu 2(3đ): Viết sơ đồ tóm tắt quá trình Quang hợp ? Nêu ý nghĩa của quá trình Quang hợp ?
Câu 3(2đ): Vẽ và chú thích cấu tạo trong của thân non ?
Câu 4(3đ): Chứng minh: Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?






TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
Đề kiểm tra học kì i (2009 – 2010)
Môn: SINH HọC 6
Thời gian: 45 phút


Câu 1(2đ): Sắp xếp các loại củ sau vào nhóm : Thân biến dạng, rễ biến dạng:
Khoai tây, cà rốt, su hào, khoai lang, củ cải, củ gừng, củ đậu, dong ta ( hoàng tinh)
Câu 2(3đ): Viết sơ đồ tóm tắt quá trình Quang hợp ? Nêu ý nghĩa của quá trình Quang hợp ?
Câu 3(2đ): Vẽ và chú thích cấu tạo trong của thân non ?
Câu 4(3đ): Chứng minh: Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?






TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
Đề kiểm tra học kì i (2009 – 2010)
Môn: SINH HọC 6
Thời gian: 45 phút


Câu 1(2đ): Sắp xếp các loại củ sau vào nhóm : Thân biến dạng, rễ biến dạng:
Khoai tây, cà rốt, su hào, khoai lang, củ cải, củ gừng, củ đậu, dong ta ( hoàng tinh)
Câu 2(3đ): Viết sơ đồ tóm tắt quá trình Quang hợp ? Nêu ý nghĩa của quá trình Quang hợp ?
Câu 3(2đ): Vẽ và chú thích cấu tạo trong của thân non ?
Câu 4(3đ): Chứng minh: Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?



ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Câu 1(2đ):
- Thân biến dạng gồm: Khoai tây, su hào, củ gừng, dong ta.(1đ)
- Rễ biến dạng gồm: Cà rốt, khoai lang, củ cải, củ đậu. (1đ)
Câu 2(3đ):
- Viết sơ đồ quá trình Quang hợp: (2đ)

Ánh sáng
Nước + Khí cacbônic Tinh bột + Khí ôxi.
Chất diệp lục

Trong đó: Nước và khí cacbônic là nguyên liệu của quá trình QH
Ánh sáng và chất diệp lục là điêu kiện xảy ra QH
Tinh bột và khí ôxi là sản phẩm của quá trình QH
- Ý nghĩa của quá trình Quang hợp: (1đ)
+ Cung cấp chất hữu cơ.
+ Điều hòa hàm lượng khí ôxi và cacbônic.
Câu 3 (2đ): Vẽ cấu tạo trong của thân non (giống hình 15A trang 49 SGK sinh học 6)
Câu 4(3đ):
- Cách tiến hành: (1đ)
+ B1: Lấy 1 chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Dùng băng dính đen bịt kín 1 phần lá ở cả 2 mặt.
+B2: Đem chậu cây để ra chỗ nắng gắt ( hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W) từ 4-6 giờ.
+ B3: Ngát chiếc lá đó, bỏ băng dính đen, cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục của lá rồi rửa sạch trong cốc nước ấm.
+ B4: Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột ( dd iôt loãng)
- Quan sát hiện tượng:(1đ)
+ Phần phím lá bịt băng đen có màu đỏ.
+ Phần phiến lá không bịt băng đen có màu đen ( tinh bột khi gặp iôt sẽ chuyển sang màu đen)
- Kết luận: (1đ)
Phần phiến lá không bịt băng đen ( có ánh sáng) thì chế tạo được tinh bột. Chứng tỏ khi có ánh sáng lá chế tạo ra tinh bột


THIẾT LẬP MA TRẬN

Nội dung
Mức độ kiến thức, kỹ năng
Tổng


Biết
Hiểu
Vận dụng


Chương 2: Rễ




Câu 1:
1


1

Chương 3: Thân

Câu 3:
2



Câu 1:
1


3

Chương 4: Lá

Câu 2:
3


Câu 4:
3



6

Tổng

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)