Đề thi HKI
Chia sẻ bởi Lương Ngọc Huy |
Ngày 26/04/2019 |
330
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKI thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
Sở GD- ĐT Hà Nội
Trung tâm GDTX- PX
-------*** -------
ĐÁP ÁN HỌC KỲ I KHỐI 11
Môn : Địa Lí
( Thời gian : 60 Phút )
Ngày thi …... tháng.... năm 2009
Mã đề 01
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
Biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế
3 điểm
a.
Biểu hiện:
- Thương mại thế giới phát triển mạnh
- Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
- Các công ti xuyên quốc gian có vai trò ngày càng lớn
2
b.
Hệ quả:
- Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
- Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ, tăng cường sự hợp tác quốc tế.
- Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước
1
2
Những thuận lợi của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Hoa Kì
3 điểm
a.
Về vị trí địa lí:
- Về cơ bản, vị trí địa lí của Hoa Kì có một số đặc điểm chính:
+ Nằm ở bán cầu Tây, nằm trong khoảng vĩ độ từ 250B đến 490B, trung tâm của Bắc Mĩ.
+ Nằm giữa hai đại dương lớn: Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
+ Tiếp giáp với Ca-na-da và khu vực Mĩ La Tinh
- Những thuận lợi của vị trí:
+ Ít bị ảnh hưởng của hai cuộc chiến tranh thế giới
+ Khả năng mở rộng thị trường thuận lợi
+ Phát triển kinh tế biển
+ Phát triển giao thông và phân bố sản xuất
1,5
b.
Về điều kiện tự nhiên
Lãnh thổ Hoa Kì phân hóa đa dạng tạo cơ sở và tiền đề cho phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp.
- Vùng phía Tây lãnh thổ bao gồm các dãy núi trẻ xen kẽ là các bồn địa và cao nguyên. Nơi đây tập trung nhiều kim loại màu như: vàng, đồng, boxit, chì. Thuận lợi chó việc hình thành và phát triển các ngành công nghiệp khai thác, luyện kim, cơ khí, chế tạo. Ven biển Thái Bình Dương có các đồng bằng nhỏ, đất tốt, khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới hải dương thuận lợi cho phát triển nông ngiệp.
- Vùng phía Đông bao gồm núi già A-Pa-lat độ cao trung bình1000-1500m với nhiều thung lũng cắt ngang. Nơi đây chứa nhiều khoáng sản là than đá, quặng sắt với trữ lượng rất lớn, nằm lộ thiên, dễ khai thác, thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệ khai khoáng, luyện kim. Các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương có diện tích tương đối lớn, đất phì nhiêu, khí hậu ôn đới thuận lợi cho trồng nhiều loại cây lương thực, ăn quả,…
- Vùng trung tâm: địa hình gò thấp ở phía Tây, nhiều đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi. Phía Nam là đồng bằng phù sa rộng lớn màu mỡ rất thuận lợi cho trồng trọt. Khoáng sản chủ yếu là than đá, quặng sắt và dầu mỏ, thúc đẩy công nghiệp khai thác phát triển.
- Ngoài ra, Hoa Kì còn có nguồn tài nguyên dầu khí trên biển và nguồn hải sản phong phú, tạo điều kiện cho công nghiệp dầu khí và khai thác hải sản phát triển mạnh.
1,5
3
Nhận xét, nêu hệ quả
4 điểm
a.
Nhận xét
Nhìn chung, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của cả hai nhóm nước phát triển và đang phát triển và cả thế giới đều giảm trong các giai đoạn từ 1960-2005.
- Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất gia tăng trung bình năm cao hơn nhóm nước phát triển và cao hơn cả thế giới. Giai đoạn 1960-1965, tí suất gia tăng tự nhiên trung bình năm của nhóm nước đang phát triển là 2,5%; phát triển: 1,2; thế giới: 1,9%( gần gấp đôi so với nhóm nước phát triển). Giai đoạn 2001-2005: nhóm nước phát triển giảm xuống còn 0,1%(thấp hơn thế giới: 1,2%) và thấp hơn nhóm nước đang phát triển: 1,5%.
- Tốc độ giảm tỉ suất gia tăng tự nhiên của 2 nhóm nước qua các giai đoạn nhìn chung là như nhau nhưng nhóm nước phát triển có tốc độ giảm nhanh và đáng kế hơn so với nhóm nước đang phát triển và so với thế giới.
- Hiện nay, nhóm nước đang phát triển, tỉ
Trung tâm GDTX- PX
-------*** -------
ĐÁP ÁN HỌC KỲ I KHỐI 11
Môn : Địa Lí
( Thời gian : 60 Phút )
Ngày thi …... tháng.... năm 2009
Mã đề 01
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
Biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế
3 điểm
a.
Biểu hiện:
- Thương mại thế giới phát triển mạnh
- Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
- Các công ti xuyên quốc gian có vai trò ngày càng lớn
2
b.
Hệ quả:
- Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
- Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ, tăng cường sự hợp tác quốc tế.
- Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước
1
2
Những thuận lợi của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Hoa Kì
3 điểm
a.
Về vị trí địa lí:
- Về cơ bản, vị trí địa lí của Hoa Kì có một số đặc điểm chính:
+ Nằm ở bán cầu Tây, nằm trong khoảng vĩ độ từ 250B đến 490B, trung tâm của Bắc Mĩ.
+ Nằm giữa hai đại dương lớn: Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
+ Tiếp giáp với Ca-na-da và khu vực Mĩ La Tinh
- Những thuận lợi của vị trí:
+ Ít bị ảnh hưởng của hai cuộc chiến tranh thế giới
+ Khả năng mở rộng thị trường thuận lợi
+ Phát triển kinh tế biển
+ Phát triển giao thông và phân bố sản xuất
1,5
b.
Về điều kiện tự nhiên
Lãnh thổ Hoa Kì phân hóa đa dạng tạo cơ sở và tiền đề cho phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp.
- Vùng phía Tây lãnh thổ bao gồm các dãy núi trẻ xen kẽ là các bồn địa và cao nguyên. Nơi đây tập trung nhiều kim loại màu như: vàng, đồng, boxit, chì. Thuận lợi chó việc hình thành và phát triển các ngành công nghiệp khai thác, luyện kim, cơ khí, chế tạo. Ven biển Thái Bình Dương có các đồng bằng nhỏ, đất tốt, khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới hải dương thuận lợi cho phát triển nông ngiệp.
- Vùng phía Đông bao gồm núi già A-Pa-lat độ cao trung bình1000-1500m với nhiều thung lũng cắt ngang. Nơi đây chứa nhiều khoáng sản là than đá, quặng sắt với trữ lượng rất lớn, nằm lộ thiên, dễ khai thác, thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệ khai khoáng, luyện kim. Các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương có diện tích tương đối lớn, đất phì nhiêu, khí hậu ôn đới thuận lợi cho trồng nhiều loại cây lương thực, ăn quả,…
- Vùng trung tâm: địa hình gò thấp ở phía Tây, nhiều đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi. Phía Nam là đồng bằng phù sa rộng lớn màu mỡ rất thuận lợi cho trồng trọt. Khoáng sản chủ yếu là than đá, quặng sắt và dầu mỏ, thúc đẩy công nghiệp khai thác phát triển.
- Ngoài ra, Hoa Kì còn có nguồn tài nguyên dầu khí trên biển và nguồn hải sản phong phú, tạo điều kiện cho công nghiệp dầu khí và khai thác hải sản phát triển mạnh.
1,5
3
Nhận xét, nêu hệ quả
4 điểm
a.
Nhận xét
Nhìn chung, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của cả hai nhóm nước phát triển và đang phát triển và cả thế giới đều giảm trong các giai đoạn từ 1960-2005.
- Nhóm nước đang phát triển có tỉ suất gia tăng trung bình năm cao hơn nhóm nước phát triển và cao hơn cả thế giới. Giai đoạn 1960-1965, tí suất gia tăng tự nhiên trung bình năm của nhóm nước đang phát triển là 2,5%; phát triển: 1,2; thế giới: 1,9%( gần gấp đôi so với nhóm nước phát triển). Giai đoạn 2001-2005: nhóm nước phát triển giảm xuống còn 0,1%(thấp hơn thế giới: 1,2%) và thấp hơn nhóm nước đang phát triển: 1,5%.
- Tốc độ giảm tỉ suất gia tăng tự nhiên của 2 nhóm nước qua các giai đoạn nhìn chung là như nhau nhưng nhóm nước phát triển có tốc độ giảm nhanh và đáng kế hơn so với nhóm nước đang phát triển và so với thế giới.
- Hiện nay, nhóm nước đang phát triển, tỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Ngọc Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 16
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)