Đề thi HK2 môn Sinh học 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phụng |
Ngày 18/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK2 môn Sinh học 6 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN MÔN SINH HỌC 6
ĐỀ 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
CĐ1: Hoa và sinh sản hữu tính
- Nêu được thí nghiệm hạt nảy mầm cần có độ ẩm thích hợp
Chỉ ra được các điều kiện thích hợp để hạt nảy mầm.
- Giải thích được tại sao thí nghiệm hạt nảy mầm cần có độ ẩm thích hợp
1 câu
4 đ = 40%
0,5 câu
2 đ = 50%
0,25 câu
1 đ = 25%
0,25 câu
1 đ = 25%
CĐ2: Cây rêu - cây dương xỉ
Trình bày các cơ quan sinh dưỡng của rêu, dương xỉ
1 câu
2 đ = 20%
1 câu
2 đ = 100%
CĐ3: Quả và hạt
Nêu được các loại quả chính và nêu tên từng loại
- Giải thích được tại sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô
1 câu
4 đ = 40%
0,5 câu
3 đ = 75%
0,5 câu
1 đ = 25%
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
1 câu
5 đ
50%
1,25 câu
3 đ
30%
0,75 câu
2 đ
20%
Thái Bình, ngày 31 tháng 03 năm 2015
Tổ trưởng CM
Lê Ngọc Châu
GVBM
Nguyễn Thị Phụng
PGD&ĐT Châu Thành
Trường THCS Thái Bình
KÌ THI HỌC KÌ II Năm học 2014 - 2015
MÔN: SINH HỌC 6
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 1
Câu 1: Nêu cách tiến hành và giải thích thí nghiệm hạt nảy mầm cần có điều kiện nào thích hợp? (4đ)
Câu 2: So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn? (2đ)
Câu 3: Có mấy loại quả chính? Nêu tên từng loại? Cho ví dụ mỗi loại? Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô? (4đ)
Thái Bình, ngày 31 tháng 03 năm 2015
Tổ trưởng CM
Lê Ngọc Châu
GVBM
Nguyễn Thị Phụng
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HKII – MÔN SINH 6
ĐỀ 1
SỐ CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
( 4đ)
* Cách tiến hành: Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 4 cốc thủy tinh, mỗi cốc để 10 hạt.
Cốc 1: 10 hạt để khô để vào chỗ mát.
Cốc 2: Đổ nước ngập hạt để vào chỗ mát.
Cốc 3: 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm để vào chỗ mát.
Cốc 4: 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm để trong hộp xốp đựng nước đá.
* Giải thích: Sau 3 đến 4 ngày.
Cốc 1: Hạt khô không có nước nên không nảy mầm.
Cốc 2: Hạt bị ngập nước không hô hấp được nên không nảy mầm.
Cốc 3: Có đủ độ ẩm thích hợp nên hạt nảy mầm.
Cốc 4: Có độ ẩm nhưng ở nhiệt độ lạnh nên hạt cũng không nảy mầm được
* Kết luận:
- Hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
- Ngoài ra hạt phải chắc, không sâu mọt, còn đủ phôi.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
( 2đ)
So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ:
- Giống nhau: Cơ quan sinh dưỡng có rễ, thân, lá.
- Khác nhau:
+ Cơ quan sinh dưỡng của rêu: Rễ, thân, lá có cấu tạo đơn giản, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa, thân không phân nhánh.
+ Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ: Có thân, rễ, lá thật, có mạch dẫn.
1 đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
( 4đ)
* Có 2 loại quả chính:
+ Quả thịt: có quả hạch và quả mọng
( Quả hạch: Xoài
( Quả mọng: Đu đủ
+ Quả khô: có quả khô nẻ và quả khô không nẻ.
( Quả khô nẻ: Đậu đen
ĐỀ 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
CĐ1: Hoa và sinh sản hữu tính
- Nêu được thí nghiệm hạt nảy mầm cần có độ ẩm thích hợp
Chỉ ra được các điều kiện thích hợp để hạt nảy mầm.
- Giải thích được tại sao thí nghiệm hạt nảy mầm cần có độ ẩm thích hợp
1 câu
4 đ = 40%
0,5 câu
2 đ = 50%
0,25 câu
1 đ = 25%
0,25 câu
1 đ = 25%
CĐ2: Cây rêu - cây dương xỉ
Trình bày các cơ quan sinh dưỡng của rêu, dương xỉ
1 câu
2 đ = 20%
1 câu
2 đ = 100%
CĐ3: Quả và hạt
Nêu được các loại quả chính và nêu tên từng loại
- Giải thích được tại sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô
1 câu
4 đ = 40%
0,5 câu
3 đ = 75%
0,5 câu
1 đ = 25%
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
1 câu
5 đ
50%
1,25 câu
3 đ
30%
0,75 câu
2 đ
20%
Thái Bình, ngày 31 tháng 03 năm 2015
Tổ trưởng CM
Lê Ngọc Châu
GVBM
Nguyễn Thị Phụng
PGD&ĐT Châu Thành
Trường THCS Thái Bình
KÌ THI HỌC KÌ II Năm học 2014 - 2015
MÔN: SINH HỌC 6
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 1
Câu 1: Nêu cách tiến hành và giải thích thí nghiệm hạt nảy mầm cần có điều kiện nào thích hợp? (4đ)
Câu 2: So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn? (2đ)
Câu 3: Có mấy loại quả chính? Nêu tên từng loại? Cho ví dụ mỗi loại? Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô? (4đ)
Thái Bình, ngày 31 tháng 03 năm 2015
Tổ trưởng CM
Lê Ngọc Châu
GVBM
Nguyễn Thị Phụng
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HKII – MÔN SINH 6
ĐỀ 1
SỐ CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
( 4đ)
* Cách tiến hành: Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 4 cốc thủy tinh, mỗi cốc để 10 hạt.
Cốc 1: 10 hạt để khô để vào chỗ mát.
Cốc 2: Đổ nước ngập hạt để vào chỗ mát.
Cốc 3: 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm để vào chỗ mát.
Cốc 4: 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm để trong hộp xốp đựng nước đá.
* Giải thích: Sau 3 đến 4 ngày.
Cốc 1: Hạt khô không có nước nên không nảy mầm.
Cốc 2: Hạt bị ngập nước không hô hấp được nên không nảy mầm.
Cốc 3: Có đủ độ ẩm thích hợp nên hạt nảy mầm.
Cốc 4: Có độ ẩm nhưng ở nhiệt độ lạnh nên hạt cũng không nảy mầm được
* Kết luận:
- Hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
- Ngoài ra hạt phải chắc, không sâu mọt, còn đủ phôi.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
( 2đ)
So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ:
- Giống nhau: Cơ quan sinh dưỡng có rễ, thân, lá.
- Khác nhau:
+ Cơ quan sinh dưỡng của rêu: Rễ, thân, lá có cấu tạo đơn giản, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa, thân không phân nhánh.
+ Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ: Có thân, rễ, lá thật, có mạch dẫn.
1 đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
( 4đ)
* Có 2 loại quả chính:
+ Quả thịt: có quả hạch và quả mọng
( Quả hạch: Xoài
( Quả mọng: Đu đủ
+ Quả khô: có quả khô nẻ và quả khô không nẻ.
( Quả khô nẻ: Đậu đen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phụng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)