đề thi hk1 - tào quốc huy
Chia sẻ bởi tào quốc huy |
Ngày 26/04/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: đề thi hk1 - tào quốc huy thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Sở GIÁO DụC ĐÀO TạO ĐồNG THÁP
ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HọC Kỳ I
TRƯờNG THPT CHUYÊN
NĂM HọC 2016-2017
NGUYễN QUANG DIÊU
MÔN THI: ĐịA LÝ 12
Giáo viên: Võ Thị Như Khoa
Điện thoại: 0907241884
THờI GIAN: 50 PHÚT
Câu 1. Đặc điểm không đúng với vị trí địa lý nước ta là:
A. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
B. nằm ở phần đông bán đảo Đông Dương.
C. trong khu vực phát triển kinh tế sôi động của thế giới.
D. nằm ở trung tâm các vành đai động đất và sóng thần trên thế giới.
Câu 2. Trên đất liền, lãnh thổ nước ta tiếp giáp với các quốc gia:
A. Thái Lan, Lào, Mi-an-ma.
B. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.
C. Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
D.Trung Quốc, Thái Lan, Mi-an-ma
Câu 3. Lãnh thổ Việt Nam nằm chủ yếu trong khu vực khí hậu:
A. cận nhiệt gió mùa.
B. nhiệt đới gió mùa.
C. ôn đới gió mùa.
D. tiếp giáp lãnh hải.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng về vùng nội thủy của nước ta?
A. Là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
B. Là cơ cở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta.
C. Được tính từ đường cơ sở ra 12 hải lí
D. Vùng nội thủy được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
Câu 5. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng loại hình giao thông vận tải
A.Đường ô và đường sắt
B.Đường biển và đường sắt
C.Đường hàng không và đường biển
D.Đường ô tô và đường biển.
Câu 6. Hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình ở vùng:
A.Tây Bắc và Đông Bắc.
B.Đông Bắc và Nam Trường Sơn.
C.Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn.
D.Tây Bắc và bắc Trường Sơn.
Câu 7. Có các ngọn núi cao nằm trên biên giới Việt-Lào là: a. Khoan La San; b. Pha Luông; c. Phu Hoạt; d. Rào cỏ. Thứ tự lần lượt các ngọn núi trên từ Bắc vào Nam:
a-c-d-b
B. a-b-c-d
C. a-b-a-d
D. a-c-b-d
Câu 8. Hướng núi Tây Bắc- Đông Nam ở nước ta điển hình ở vùng:
A.Tây Bắc và Đông Bắc.
B.Đông Bắc và Nam Trường Sơn.
C.Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn.
D.Tây Bắc và bắc Trường Sơn.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
A.Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi trung bình và núi cao.
B.Hướng núi tây bắc-đông nam và hướng vòng cung chiếm ưu thế.
C.Địa hình Việt Nam rất đa dạng và phân chia thành các khu vực với các đặc trưng khác nhau.
D.Địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 10. Địa hình vùng núi Nam Trường Sơn không có những đặc điểm nào sau đây?
A.Khối núi Kom tum và cực Nam Trung Bộ được nâng cao.
B.Có sự bất đối xứng giữa hai sườn Đông-Tây.
C.Các cao nguyên badan Plâyku, Mơ Nông, Di Linh khá bằng phẳng.
D.Đỉnh Ngọc Linh là đỉnh cao nhất của vùng.
Câu 11. Đỉnh núi cao nhất nước ta thuộc dãy:
Trường Sơn Bắc.
B. Hoàng Liên Sơn.
C. Trường Sơn Nam.
D. Đông Triều.
Câu 12. Yếu tố quyết định tình phân bậc của địa hình Việt Nam là:
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Sự xuất hiện từ khá sớm của con người.
C.Tác động của vận động Tân kiến tạo.
D.Vị trí địa lí giáp với biến Đông.
Câu 13. Theo quốc lộ 1A, đi từ Bắc vào Nam sẽ lần lượt đi qua các đèo :
A. đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả
B. đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo Cả
C. đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông
D. đèo Hải Vân,
ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HọC Kỳ I
TRƯờNG THPT CHUYÊN
NĂM HọC 2016-2017
NGUYễN QUANG DIÊU
MÔN THI: ĐịA LÝ 12
Giáo viên: Võ Thị Như Khoa
Điện thoại: 0907241884
THờI GIAN: 50 PHÚT
Câu 1. Đặc điểm không đúng với vị trí địa lý nước ta là:
A. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
B. nằm ở phần đông bán đảo Đông Dương.
C. trong khu vực phát triển kinh tế sôi động của thế giới.
D. nằm ở trung tâm các vành đai động đất và sóng thần trên thế giới.
Câu 2. Trên đất liền, lãnh thổ nước ta tiếp giáp với các quốc gia:
A. Thái Lan, Lào, Mi-an-ma.
B. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.
C. Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
D.Trung Quốc, Thái Lan, Mi-an-ma
Câu 3. Lãnh thổ Việt Nam nằm chủ yếu trong khu vực khí hậu:
A. cận nhiệt gió mùa.
B. nhiệt đới gió mùa.
C. ôn đới gió mùa.
D. tiếp giáp lãnh hải.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng về vùng nội thủy của nước ta?
A. Là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
B. Là cơ cở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta.
C. Được tính từ đường cơ sở ra 12 hải lí
D. Vùng nội thủy được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
Câu 5. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng loại hình giao thông vận tải
A.Đường ô và đường sắt
B.Đường biển và đường sắt
C.Đường hàng không và đường biển
D.Đường ô tô và đường biển.
Câu 6. Hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình ở vùng:
A.Tây Bắc và Đông Bắc.
B.Đông Bắc và Nam Trường Sơn.
C.Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn.
D.Tây Bắc và bắc Trường Sơn.
Câu 7. Có các ngọn núi cao nằm trên biên giới Việt-Lào là: a. Khoan La San; b. Pha Luông; c. Phu Hoạt; d. Rào cỏ. Thứ tự lần lượt các ngọn núi trên từ Bắc vào Nam:
a-c-d-b
B. a-b-c-d
C. a-b-a-d
D. a-c-b-d
Câu 8. Hướng núi Tây Bắc- Đông Nam ở nước ta điển hình ở vùng:
A.Tây Bắc và Đông Bắc.
B.Đông Bắc và Nam Trường Sơn.
C.Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn.
D.Tây Bắc và bắc Trường Sơn.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
A.Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi trung bình và núi cao.
B.Hướng núi tây bắc-đông nam và hướng vòng cung chiếm ưu thế.
C.Địa hình Việt Nam rất đa dạng và phân chia thành các khu vực với các đặc trưng khác nhau.
D.Địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 10. Địa hình vùng núi Nam Trường Sơn không có những đặc điểm nào sau đây?
A.Khối núi Kom tum và cực Nam Trung Bộ được nâng cao.
B.Có sự bất đối xứng giữa hai sườn Đông-Tây.
C.Các cao nguyên badan Plâyku, Mơ Nông, Di Linh khá bằng phẳng.
D.Đỉnh Ngọc Linh là đỉnh cao nhất của vùng.
Câu 11. Đỉnh núi cao nhất nước ta thuộc dãy:
Trường Sơn Bắc.
B. Hoàng Liên Sơn.
C. Trường Sơn Nam.
D. Đông Triều.
Câu 12. Yếu tố quyết định tình phân bậc của địa hình Việt Nam là:
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Sự xuất hiện từ khá sớm của con người.
C.Tác động của vận động Tân kiến tạo.
D.Vị trí địa lí giáp với biến Đông.
Câu 13. Theo quốc lộ 1A, đi từ Bắc vào Nam sẽ lần lượt đi qua các đèo :
A. đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả
B. đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo Cả
C. đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông
D. đèo Hải Vân,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: tào quốc huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)