Đề thi HK1_Ngữ Văn 6_29 đề-rar
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Hằng |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK1_Ngữ Văn 6_29 đề-rar thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2013- 2014)
Môn: Ngữ Văn 6( Thời gian : 90 phút)
Họ và tên người ra đề: Nguyễn Mến
Đơn vị: Trường THCS Quang Trung
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mức
độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Câu-Điểm
Tỉ lệ
Thấp
Cao
I. Đọc – Hiểu
1. Truyền thuyết
2. Cổ tích 3.Truyện ngụ ngôn
_Thuộc hiểu khái niệm
_Nhận dạng các truyện : truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn
_ Nắm được ngụ ý và bài học rút ra từ các truyện ngụ ngôn
.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
2,5
25%
Số câu: 2
Số điểm:2,5
Tỉ lệ: 25 %
II. Tiếng Việt
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
2Số từ, lượng từ
_Hiểu để xác định đúng từ nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong thơ văn
_Biết đặt câu đúng yêu cầu
_Biết viết câu, dựng đoạn theo yêu cầu ngữ pháp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
1 đ
10 %
1 câu
1,5 đ
15 %
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25 %
III. Tập làm văn.
*Tự sự
_Vận dụng tốt phương thức tự sự
_ biết sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
Vận dụng tốt các kĩ năng dùng từ, viết câu, dựng đoạn, lập dàn ý, sắp xếp bố cục, viết mạch lạc…
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
5đ
Số câu: 1
Số điểm:5 Tỉ lệ: 50 %
Tổng câu
Điểm - Tỉ lệ
2 câu
2 ,5 – 20%
1 câu
1đ – 10%
1 câu
1,5 đ – 15%
1 câu
5 đ – 50%
Số câu:5
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
NỘI DUNG ĐỀ
Câu 1(1,5đ)
a/ Truyền thuyết là gì?
b/ Trong các truyện sau, truyện nào là truyền thuyết?
Bánh chưng bánh giầy, Thạch Sanh, Thầy bói xem voi, sự tích hồ Gươm, Thánh Gióng, Con Rồng cháu Tiên.
Câu 2:(1đ)
Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt ,Miệng”| là gì?
Câu3: (1đ)
a/ Xác định nghĩa chuyển, nghĩa gốc của hai từ in đậm trong câu thơ sau:
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xòe trong lửa
(Những cái chân_Vũ Quần Phương)
b/ Đặt 1 câu có từ “chân” ở nghĩa gốc?
Câu4:( 1,5đ)
Viết đoạn văn khoảng 3, 4 câu nội dung tóm tắt số lượng các truyện truyền thuyết em học được trong chương trình Ngữ văn 6 tập I( yêu cầu có dùng số từ , gạch dưới và gọi tên số từ em dùng )
Câu 5: (5đ) Kể về cô giáo dạy em hồi lớp một
****************
****************
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu1) a/Định nghĩa truyền thuyết (Xem chú * sgk/Ngữ văn 6-tập I) 0,5đ
b/ Chon đúng các truyền thuyết :
Bánh chưng bánh giầy, sự tích hồ Gươm, Thánh Gióng, Con Rồng cháu Tiên ( mỗi truyện đúng 0,25 đ; chọn sai (thừa) trừ mỗi truyện 0,25
Câu 2: Bài học rút ra
_Cá nhân không thể tồn tại nếu tách rời khỏi cộng đồng.( Đây là một phương diện rất quan trọng của mối quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng.)
_Lời khuyên thiết thực và khôn ngoan với mọi người: “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”.
_Mỗi hành động , ứng xử của cá nhân không chỉ đơn giản tác động đến chính cá nhân ấy mà còn có ảnh hưởng đến cả cộng động, tập thể.
(Đúng hết cả 3ý 1đ, thiếu (sai) mỗi ý
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2013- 2014)
Môn: Ngữ Văn 6( Thời gian : 90 phút)
Họ và tên người ra đề: Nguyễn Mến
Đơn vị: Trường THCS Quang Trung
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mức
độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Câu-Điểm
Tỉ lệ
Thấp
Cao
I. Đọc – Hiểu
1. Truyền thuyết
2. Cổ tích 3.Truyện ngụ ngôn
_Thuộc hiểu khái niệm
_Nhận dạng các truyện : truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn
_ Nắm được ngụ ý và bài học rút ra từ các truyện ngụ ngôn
.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
2,5
25%
Số câu: 2
Số điểm:2,5
Tỉ lệ: 25 %
II. Tiếng Việt
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
2Số từ, lượng từ
_Hiểu để xác định đúng từ nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong thơ văn
_Biết đặt câu đúng yêu cầu
_Biết viết câu, dựng đoạn theo yêu cầu ngữ pháp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
1 đ
10 %
1 câu
1,5 đ
15 %
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25 %
III. Tập làm văn.
*Tự sự
_Vận dụng tốt phương thức tự sự
_ biết sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
Vận dụng tốt các kĩ năng dùng từ, viết câu, dựng đoạn, lập dàn ý, sắp xếp bố cục, viết mạch lạc…
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
5đ
Số câu: 1
Số điểm:5 Tỉ lệ: 50 %
Tổng câu
Điểm - Tỉ lệ
2 câu
2 ,5 – 20%
1 câu
1đ – 10%
1 câu
1,5 đ – 15%
1 câu
5 đ – 50%
Số câu:5
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
NỘI DUNG ĐỀ
Câu 1(1,5đ)
a/ Truyền thuyết là gì?
b/ Trong các truyện sau, truyện nào là truyền thuyết?
Bánh chưng bánh giầy, Thạch Sanh, Thầy bói xem voi, sự tích hồ Gươm, Thánh Gióng, Con Rồng cháu Tiên.
Câu 2:(1đ)
Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt ,Miệng”| là gì?
Câu3: (1đ)
a/ Xác định nghĩa chuyển, nghĩa gốc của hai từ in đậm trong câu thơ sau:
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xòe trong lửa
(Những cái chân_Vũ Quần Phương)
b/ Đặt 1 câu có từ “chân” ở nghĩa gốc?
Câu4:( 1,5đ)
Viết đoạn văn khoảng 3, 4 câu nội dung tóm tắt số lượng các truyện truyền thuyết em học được trong chương trình Ngữ văn 6 tập I( yêu cầu có dùng số từ , gạch dưới và gọi tên số từ em dùng )
Câu 5: (5đ) Kể về cô giáo dạy em hồi lớp một
****************
****************
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu1) a/Định nghĩa truyền thuyết (Xem chú * sgk/Ngữ văn 6-tập I) 0,5đ
b/ Chon đúng các truyền thuyết :
Bánh chưng bánh giầy, sự tích hồ Gươm, Thánh Gióng, Con Rồng cháu Tiên ( mỗi truyện đúng 0,25 đ; chọn sai (thừa) trừ mỗi truyện 0,25
Câu 2: Bài học rút ra
_Cá nhân không thể tồn tại nếu tách rời khỏi cộng đồng.( Đây là một phương diện rất quan trọng của mối quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng.)
_Lời khuyên thiết thực và khôn ngoan với mọi người: “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”.
_Mỗi hành động , ứng xử của cá nhân không chỉ đơn giản tác động đến chính cá nhân ấy mà còn có ảnh hưởng đến cả cộng động, tập thể.
(Đúng hết cả 3ý 1đ, thiếu (sai) mỗi ý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)