DE THI HK1 NGU VAN 10CB
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 26/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: DE THI HK1 NGU VAN 10CB thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
HỌ VÀ TÊN:............................................ KIỂM TRA HỌC KÌ I Thời gian: 90phút
LỚP ..10...................................................... MÔN: NGỮ VĂN Mã đề:120
ĐỀ:
I.Trắc nghiệm:(4điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
1/ Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?
a Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu
b Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh
c Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng
d Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt.
2/ Tại sao Nguyễn Du viết :"Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã"?
a Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng có số phận tương tự.
b Nguyễn Du lên án, tố cáo chế độ xã hội
c Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho Tiểu Thanh
d Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình.
3/ Trong đoạn trích "Ra-ma buộc tội"( "Ra-ma-ya-na"), tại sao Xi-ta lại quyết định nhảy vào lửa?
a Vì Xi-ta muốn tỏ lòng chung thuỷ và để Ra-ma tin vào chính phẩm hạnh của mình.
b Vì Ra-ma bắt Xi-ta phải nhảy vào lửa.
c Vì Xi-ta không thể thanh minh được những nỗi đau của mình trước chồng.
d Cả ba phương án A, B, C đều sai.
4/ Trong nói và viết cần tránh hiện tượng nào?
a Dùng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết đúng lúc, đúng chỗ
b Dùng những yếu tố đặc thù của ngôn ngữ viết khi nói
c Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết
d Ngôn ngữ viết được ghi lại bằng lời nói
5/ Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng của ngôn ngữ viết?
a Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước
b Bài báo ghi lại cuộc toạ đàm
c Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp
d Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
6/ Tác phẩm nào sau đây của nhà thơ Nguyễn Du mở đầu nói về nỗi bất hạnh của người và kết thúc bằng nỗi niềm u uất của chính mình?
a "Phản chiêu hồn" b "Văn chiêu hồn" c "Truyện Kiều" d "Độc Tiểu Thanh kí"
7/ Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?
a Tính công thức b Tính dị bản c Tính tập thể d Tính truyền miệng
8/ Trong câu ca dao :"Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên", từ "mắt ngủ" được sử dụng biện pháp tu từ gì?
a So sánh b Nhân hoá c Hoán dụ d Ẩn dụ
9/ Hình ảnh, âm thanh nào sau đây cho biết bài thơ "Cảnh ngày hè" miêu tả cảnh mùa hè?
a Sen hồng dưới ao vẫn còn toả hương b Thạch lựu còn nở hoa
c Tiếng ve kêu d Cả A, B, C đều đúng.
Mã đề:120
10/ Nội dung biểu đạt của hai câu thơ mở đầu trong bài thơ "Cảm xúc mùa thu"(Đỗ Phủ) là gì?
a Cảnh chiều thu trong sáng, êm đềm b Cảnh chiều thu buồn bã, ảm đạm
c Cảnh chiều thu tĩnh lặng , thanh bình d cảnh chiều thu hùng vĩ, khoáng đạt
11/ Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( "Ô-đi-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào?
a Sắt đá b Thận trọng, khôn khéo, thông minh.
c Mềm yếu d Thận trọng nhưng lúng túng
12/ Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
a Bài phóng sự b Sách giáo khoa c Nhật kí d Biên bản
13
LỚP ..10...................................................... MÔN: NGỮ VĂN Mã đề:120
ĐỀ:
I.Trắc nghiệm:(4điểm) Khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
1/ Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?
a Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu
b Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh
c Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng
d Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt.
2/ Tại sao Nguyễn Du viết :"Ta tự thấy là người cùng một hội với một kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã"?
a Nguyễn Du đồng cảm với thân phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh vì ông cũng có số phận tương tự.
b Nguyễn Du lên án, tố cáo chế độ xã hội
c Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho Tiểu Thanh
d Nguyễn Du thấy đau đớn, xót thương cho chính mình.
3/ Trong đoạn trích "Ra-ma buộc tội"( "Ra-ma-ya-na"), tại sao Xi-ta lại quyết định nhảy vào lửa?
a Vì Xi-ta muốn tỏ lòng chung thuỷ và để Ra-ma tin vào chính phẩm hạnh của mình.
b Vì Ra-ma bắt Xi-ta phải nhảy vào lửa.
c Vì Xi-ta không thể thanh minh được những nỗi đau của mình trước chồng.
d Cả ba phương án A, B, C đều sai.
4/ Trong nói và viết cần tránh hiện tượng nào?
a Dùng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết đúng lúc, đúng chỗ
b Dùng những yếu tố đặc thù của ngôn ngữ viết khi nói
c Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết
d Ngôn ngữ viết được ghi lại bằng lời nói
5/ Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng của ngôn ngữ viết?
a Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước
b Bài báo ghi lại cuộc toạ đàm
c Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp
d Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
6/ Tác phẩm nào sau đây của nhà thơ Nguyễn Du mở đầu nói về nỗi bất hạnh của người và kết thúc bằng nỗi niềm u uất của chính mình?
a "Phản chiêu hồn" b "Văn chiêu hồn" c "Truyện Kiều" d "Độc Tiểu Thanh kí"
7/ Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?
a Tính công thức b Tính dị bản c Tính tập thể d Tính truyền miệng
8/ Trong câu ca dao :"Mắt thương nhớ ai.Mắt ngủ không yên", từ "mắt ngủ" được sử dụng biện pháp tu từ gì?
a So sánh b Nhân hoá c Hoán dụ d Ẩn dụ
9/ Hình ảnh, âm thanh nào sau đây cho biết bài thơ "Cảnh ngày hè" miêu tả cảnh mùa hè?
a Sen hồng dưới ao vẫn còn toả hương b Thạch lựu còn nở hoa
c Tiếng ve kêu d Cả A, B, C đều đúng.
Mã đề:120
10/ Nội dung biểu đạt của hai câu thơ mở đầu trong bài thơ "Cảm xúc mùa thu"(Đỗ Phủ) là gì?
a Cảnh chiều thu trong sáng, êm đềm b Cảnh chiều thu buồn bã, ảm đạm
c Cảnh chiều thu tĩnh lặng , thanh bình d cảnh chiều thu hùng vĩ, khoáng đạt
11/ Trong đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về"( "Ô-đi-xê"), qua cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp cho ta thấy Pê-nê-lốp là người như thế nào?
a Sắt đá b Thận trọng, khôn khéo, thông minh.
c Mềm yếu d Thận trọng nhưng lúng túng
12/ Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
a Bài phóng sự b Sách giáo khoa c Nhật kí d Biên bản
13
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)