đề thi hk1 ngữ văn 10 2018 - 2019
Chia sẻ bởi Hoàng Mạnh Tùng |
Ngày 26/04/2019 |
291
Chia sẻ tài liệu: đề thi hk1 ngữ văn 10 2018 - 2019 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT LẠNG SƠN
TRƯỜNG THPT ĐỒNG BÀNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ SỐ: 02
KÌ THI HỌC KÌ I LỚP 10 NĂM HỌC 2018 -2019
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 25 /12/2018
(Đề gồm có 01 trang, 02 câu)
PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
“ Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người - đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!”....
Trích Tiếng ru – Sáng tác: Tố Hữu.
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn bản trên?
Câu 2: Cho biết ý nghĩa của hai câu thơ sau:
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
Câu 3: Chỉ ra và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ ẩn dụ trong khổ thơ thứ hai ?
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng (5 – 7 câu) trình bày cách hiểu của anh (chị) về quan niệm sống được nêu ra trong đoạn thơ?
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm).
Phân tích vẻ đẹp bài thơ “ Tỏ lòng ” – Phạm Ngũ Lão.
Phiên âm
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
Dịch thơ
Múa giáo non sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu
Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu
....Hết….
Họ và tên:..................................................Lớp:.........
SỞ GD&ĐT LẠNG SƠN
TRƯỜNG THPT ĐỒNG BÀNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ SỐ: 02
KÌ THI HỌC KÌ I LỚP 10 NĂM HỌC 2018 -2019
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 25 /12/2018
(Đề gồm có 01 trang, 02 câu)
I. Chuẩn kiến thức, kỹ năng
1. Kiến thức
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 10
Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức:
+ Kiến thức đọc hiểu một văn bản thông thường
+ Kĩ năng làm văn nghị luận văn học: Kĩ năng phân tích và cảm nhận thơ trữ tình trung đại
2. Kĩ năng
- Biết cách đọc hiểu một văn bản thông thường
- Biết vận dụng những tri thức và kỹ năng đã học vào làm văn nghị luận về một tác phẩm truyện ngắn.
Từ đó hình thành cho học sinh những năng lực:
+ Thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản.
+ Đọc – hiểu thơ trữ tình trung đại theo đặc trưng thể loại.
+ Trình bày suy nghĩ cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
+ Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Năng lực giao tiếp tiếng Việt: Biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng của cá nhân, thể hiện tình cảm phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
II. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề “Thơ trung đại Việt Nam" theo định hướng năng lực:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Nêu thông tin về tác giả (cuộc đời, con người, phong cách nghệ thuật), về tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh ra đời).
- Vận dụng hiểu biết về tác giả (cuộc đời, con người), hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để lý giải nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Vận dụng đặc điểm phong cách nghệ thuật của nhà thơ vào hoạt động tiếp cận và đọc hiểu văn bản.
- Nhận ra đề tài, cảm hứng, thể thơ.
- Hiểu được cội nguồn nảy sinh cảm hứng.
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của thể thơ.
- Vận dụng hiểu biết về đề tài, cảm hứng, thể thơ vào phân tích, lý giải giá trị nội dung và nghệ thuật.
- Từ đề tài, cảm hứng, thể thơ… tự xác định được con đường phân tích một
TRƯỜNG THPT ĐỒNG BÀNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ SỐ: 02
KÌ THI HỌC KÌ I LỚP 10 NĂM HỌC 2018 -2019
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 25 /12/2018
(Đề gồm có 01 trang, 02 câu)
PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
“ Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người - đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!”....
Trích Tiếng ru – Sáng tác: Tố Hữu.
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn bản trên?
Câu 2: Cho biết ý nghĩa của hai câu thơ sau:
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
Câu 3: Chỉ ra và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ ẩn dụ trong khổ thơ thứ hai ?
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng (5 – 7 câu) trình bày cách hiểu của anh (chị) về quan niệm sống được nêu ra trong đoạn thơ?
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm).
Phân tích vẻ đẹp bài thơ “ Tỏ lòng ” – Phạm Ngũ Lão.
Phiên âm
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.
Nam nhi vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
Dịch thơ
Múa giáo non sông trải mấy thu,
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu
Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu
....Hết….
Họ và tên:..................................................Lớp:.........
SỞ GD&ĐT LẠNG SƠN
TRƯỜNG THPT ĐỒNG BÀNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ SỐ: 02
KÌ THI HỌC KÌ I LỚP 10 NĂM HỌC 2018 -2019
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 25 /12/2018
(Đề gồm có 01 trang, 02 câu)
I. Chuẩn kiến thức, kỹ năng
1. Kiến thức
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 10
Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức:
+ Kiến thức đọc hiểu một văn bản thông thường
+ Kĩ năng làm văn nghị luận văn học: Kĩ năng phân tích và cảm nhận thơ trữ tình trung đại
2. Kĩ năng
- Biết cách đọc hiểu một văn bản thông thường
- Biết vận dụng những tri thức và kỹ năng đã học vào làm văn nghị luận về một tác phẩm truyện ngắn.
Từ đó hình thành cho học sinh những năng lực:
+ Thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản.
+ Đọc – hiểu thơ trữ tình trung đại theo đặc trưng thể loại.
+ Trình bày suy nghĩ cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
+ Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Năng lực giao tiếp tiếng Việt: Biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng của cá nhân, thể hiện tình cảm phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
II. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề “Thơ trung đại Việt Nam" theo định hướng năng lực:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Nêu thông tin về tác giả (cuộc đời, con người, phong cách nghệ thuật), về tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh ra đời).
- Vận dụng hiểu biết về tác giả (cuộc đời, con người), hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để lý giải nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Vận dụng đặc điểm phong cách nghệ thuật của nhà thơ vào hoạt động tiếp cận và đọc hiểu văn bản.
- Nhận ra đề tài, cảm hứng, thể thơ.
- Hiểu được cội nguồn nảy sinh cảm hứng.
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của thể thơ.
- Vận dụng hiểu biết về đề tài, cảm hứng, thể thơ vào phân tích, lý giải giá trị nội dung và nghệ thuật.
- Từ đề tài, cảm hứng, thể thơ… tự xác định được con đường phân tích một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Mạnh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)