De thi hk1
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phúc |
Ngày 26/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: de thi hk1 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI KHỐI 10 GIỮA HỌC KỲ I
Đọc hiểu (2đ)
Xác định và phân tích biện pháp tu từ của bài ca dao sau:
“Thuyền ơi có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
Viết đoạn (2đ)
Qua chùm ca dao “thân em…”, em hãy viết đoạn nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Bài văn (6đ)
Em hãy nhập thân vào nhân vật Tấm để kể lại chuyện cổ tích “Tấm Cám” (từ đầu đến lúc Tấm vào hoàng cung)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHỐI 10 GIỮA HỌC KỲ I
Đọc hiểu (2.0 đ)
Xác định biện pháp tu từ ẩn dụ, bến là người ở lại, thuyền là người ra đi (1.0đ)
Phân tích hình ảnh ngoài thực tế để thấy được liên tưởng ẩn dụ (0.5đ)
Nêu được sự chung thủy của người ở lại (0.5đ)
Viết đoạn (2.0 đ)
Yêu cầu về nội dung:
Hiểu được số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến bất hạnh. Họ không làm chủ được cuộc đời của mình, không quyết định được hạnh phúc dù họ là những người phụ nữ xinh đẹp, đảm đang.
Yêu cần về hình thức:
Câu viết rõ ý, có liên kết và tập trung vào chủ đề.
Thang điểm
2.0 đ khi đáp ứng được yêu cầu nội dung và hình thức
1.0 đ khi đáp ứng được một nửa
Bài văn (6.0 đ)
Yêu cầu về nội dung:
Tóm tắt đầy đủ, chính xác truyện cổ tích
Có biểu cảm khi tóm tắt
Yêu cần về hình thức:
Bài đủ 3 phần, có chuyển ý, có dẫn dắt, có dẫn chứng
Thang điểm
5.0 - 6.0 đ khi bài đủ ý, diễn đạt trôi chảy, giàu hình ảnh, văn có cảm xúc, biết cách hóa thân, không sai lỗi dùng từ và diễn đạt.
3.0 – 4.0 đ đáp ứng được cơ bản nội dung yêu cầu đề, diễn đạt trôi chảy, có sai một số lỗi dùng từ, diễn đạt.
1.0 – 2.0 đ đáp ứng được một nửa hoặc 1/3 yêu cầu đề, sai nhiều lỗi cính tả, diễn đạt và dùng từ.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I–LỚP10
TP.HỒ CHÍ MINH Năm học 2015 – 2016
TRƯỜNG THPT DƯƠNG VĂN DƯƠNG MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần I. Đọc – hiểu (2,0 điểm):
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
(Ca dao)
Câu 1: Mục đích giao tiếp của văn bản là gì ?
Câu 2: Biện pháp tu từ được sử dụng? Nêu tác dụng.
Câu 3: Văn bản sử dụng phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Phần II. Làm văn (8,0 điểm):
Câu 1: (2,0 điểm)
Bạo lực học đường hiện nay đang là một trong những vấn nạn .Viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 15 - 20 câu) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vấn nạn đó.
Câu 2: (6,0 điểm)
Bà lão hàng nước đã có cuộc gặp gỡ kì lạ với quả thị -nơi nương thân của Tấm, bà đã giúp Tấm trở lại làm người và Tấm được đoàn tụ với nhà vua trong hạnh phúc. Em hãy nhập vai bà lão tưởng tượng và kể lại câu chuyện đáng nhớ trong cuộc đời của bà hàng nước từ ngôi thứ nhất.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I. Đọc – hiểu (2,0 điểm):
Câu 1(0,5đ): Mục đích giao tiếp của văn bản: Phản ánh số phận bất hạnh của người phụ nữ, ý thức rất rõ giá trị của bản thân nhưng không tự quyết định được số phận, hạnh phúc của chính mình.
Câu 2 (0,5đ): - Biện pháp tu từ được sử dụng: so sánh
- Tác dụng :khẳng định giá trị vốn có của người phụ nữ.
Câu 3 (0,5đ): Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Câu 4 (0,5đ) :Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
Phần II. Làm văn (8,0 điểm):
Câu 1: (2,0 điểm)
Yêu cầu cần đạt:
A/ Yêu cầu về kĩ năng:
- Nắm vững phương pháp viết đoạn văn nghị luận xã hội.
Đọc hiểu (2đ)
Xác định và phân tích biện pháp tu từ của bài ca dao sau:
“Thuyền ơi có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
Viết đoạn (2đ)
Qua chùm ca dao “thân em…”, em hãy viết đoạn nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Bài văn (6đ)
Em hãy nhập thân vào nhân vật Tấm để kể lại chuyện cổ tích “Tấm Cám” (từ đầu đến lúc Tấm vào hoàng cung)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHỐI 10 GIỮA HỌC KỲ I
Đọc hiểu (2.0 đ)
Xác định biện pháp tu từ ẩn dụ, bến là người ở lại, thuyền là người ra đi (1.0đ)
Phân tích hình ảnh ngoài thực tế để thấy được liên tưởng ẩn dụ (0.5đ)
Nêu được sự chung thủy của người ở lại (0.5đ)
Viết đoạn (2.0 đ)
Yêu cầu về nội dung:
Hiểu được số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến bất hạnh. Họ không làm chủ được cuộc đời của mình, không quyết định được hạnh phúc dù họ là những người phụ nữ xinh đẹp, đảm đang.
Yêu cần về hình thức:
Câu viết rõ ý, có liên kết và tập trung vào chủ đề.
Thang điểm
2.0 đ khi đáp ứng được yêu cầu nội dung và hình thức
1.0 đ khi đáp ứng được một nửa
Bài văn (6.0 đ)
Yêu cầu về nội dung:
Tóm tắt đầy đủ, chính xác truyện cổ tích
Có biểu cảm khi tóm tắt
Yêu cần về hình thức:
Bài đủ 3 phần, có chuyển ý, có dẫn dắt, có dẫn chứng
Thang điểm
5.0 - 6.0 đ khi bài đủ ý, diễn đạt trôi chảy, giàu hình ảnh, văn có cảm xúc, biết cách hóa thân, không sai lỗi dùng từ và diễn đạt.
3.0 – 4.0 đ đáp ứng được cơ bản nội dung yêu cầu đề, diễn đạt trôi chảy, có sai một số lỗi dùng từ, diễn đạt.
1.0 – 2.0 đ đáp ứng được một nửa hoặc 1/3 yêu cầu đề, sai nhiều lỗi cính tả, diễn đạt và dùng từ.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I–LỚP10
TP.HỒ CHÍ MINH Năm học 2015 – 2016
TRƯỜNG THPT DƯƠNG VĂN DƯƠNG MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần I. Đọc – hiểu (2,0 điểm):
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
(Ca dao)
Câu 1: Mục đích giao tiếp của văn bản là gì ?
Câu 2: Biện pháp tu từ được sử dụng? Nêu tác dụng.
Câu 3: Văn bản sử dụng phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Phần II. Làm văn (8,0 điểm):
Câu 1: (2,0 điểm)
Bạo lực học đường hiện nay đang là một trong những vấn nạn .Viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 15 - 20 câu) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vấn nạn đó.
Câu 2: (6,0 điểm)
Bà lão hàng nước đã có cuộc gặp gỡ kì lạ với quả thị -nơi nương thân của Tấm, bà đã giúp Tấm trở lại làm người và Tấm được đoàn tụ với nhà vua trong hạnh phúc. Em hãy nhập vai bà lão tưởng tượng và kể lại câu chuyện đáng nhớ trong cuộc đời của bà hàng nước từ ngôi thứ nhất.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I. Đọc – hiểu (2,0 điểm):
Câu 1(0,5đ): Mục đích giao tiếp của văn bản: Phản ánh số phận bất hạnh của người phụ nữ, ý thức rất rõ giá trị của bản thân nhưng không tự quyết định được số phận, hạnh phúc của chính mình.
Câu 2 (0,5đ): - Biện pháp tu từ được sử dụng: so sánh
- Tác dụng :khẳng định giá trị vốn có của người phụ nữ.
Câu 3 (0,5đ): Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Câu 4 (0,5đ) :Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
Phần II. Làm văn (8,0 điểm):
Câu 1: (2,0 điểm)
Yêu cầu cần đạt:
A/ Yêu cầu về kĩ năng:
- Nắm vững phương pháp viết đoạn văn nghị luận xã hội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)