Đề thi HK1 09-10 Văn 6
Chia sẻ bởi Đặng Tấn Trung |
Ngày 18/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK1 09-10 Văn 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2009-2010.
THỜI GIAN:90 phút.
I.TRẮC NGHIỆM:Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1:Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
a.Người thông minh b.Nhân vật dũng sĩ c.Người mang lốt vật d.Người bất hạnh.
Câu 2:Nhân vật Mã Lương có trong truyện nào?
a.Truyện Sọ Dừa c.Sự tích Hồ Gươm
b.Em bé thông minh d.Cây bút thần.
Câu 3:Hùng Vương đặt tên nước là gì?
a.Ââu Lạc b.Văn Lang c.Đại Việt d.Việt Nam.
Câu 4:Trước khi mang tên hồ Hoàn Kiếm hồ này có tên là gì?
a.Hữu Vọng b.Hồ Tây c.Hồ Gươm d.Tả Vọng.
Câu 5:Văn bản “Em bé thông minh” thuộc thể loại nào?
a. Ngụ ngôn b.Truyện cười c.Truyền thuyết d.Cổ tích.
Câu 6:Văn bản nào có chủ đề thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng của người Việt?
a.Thánh Gióng b.Em bé thông minh c.Con rồng cháu tiên d.Thạch Sanh.
Câu 7:Nét đặt sắc nghệ thuật trong văn bản “Thầy bói xem voi” là:
a.Ngắn gọn, nói trực tiếp chuyện con người. C.Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật
b.Cách kể chuyện xen biểu cảm. D.Nghệ thuật tả cảnh.
Câu 8:Điểm chung của thể loại truyền thuyết và cổ tích là?
a.Là truyện dân gian truyền miệng c.Phê phán những thói xấu trong xã hội
b.Có yếu tố hoang đường. D.Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 9:Truyện ngụ ngôn “Ếách ngồi đáy giếng” giáo dục ta bài học gì?
a.Coi trời bằng vung c.Coi thường sẽ nguy
b.Chủ quan sẽ bại d.Kiêu ngạo sẽ chết.
Câu 10:Chủ đề của bài văn tự sự là:
a.Giúp người viết khơng bị lạc đề. C.Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
b.Vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra d.Ý kết luận của bài văn.
Câu 11:Dòng nào dưới đây là cụm danh từ:
a.Một con rùa lớn c.Sáng le lói dưới mặt hồ xanh
b.Đã chìm đáy nước d.đi chậm lại
Câu 12:điền từ vào chỗ trống:
…………………:Học và luyện tập để có hiểu biết, có kỹ năng.
a.Học hành b.Học hỏi c.Học tập d.Học lõm.
II.TỰ LUẬN:(7 điểm)
Kể về những đổi mới của quê hương em.
ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 6:
I. TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
II.TỰ LUẬN: ( 7đ)
1/ Yêu cầu chung: Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn tự sự. Bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu.
2/ Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng có thể đảm bảo các ý sau đây:
Mở bài: Giới thiệu chung về quê hương em đổi mới.(1,5 đ)
Thân bài:
-Làng trước kia nghèo, buồn, lặng lẽ…( 1đ)
-Làng hôm nay đổi mới toàn diện nhanh chóng: (3đ)
+Những con đường, những ngôi nhà mới.
+Trường học, trạm xá, ủy ban, câu lạc bộ, sân bóng…
+ Điện đài, ti vi , xe máy, máy vi tính…
+Nề nếp làm ăn, sinh hoạt…
c. Kết bài: Cảm nghĩ của em về quê hương đổi mới.(1,5 đ)
3. Tiêu chuẩn cho điểm:
- Điểm 6-7:Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt, có một vài sai sót nhỏ.
-Điểm 4-5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, có bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt khá, có thể 4-5 lỗi dùng từ đặt câu.
-Điểm 2-3: Đáp ứng ½ yêu cầu trên, có bố cục của
NĂM HỌC 2009-2010.
THỜI GIAN:90 phút.
I.TRẮC NGHIỆM:Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1:Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
a.Người thông minh b.Nhân vật dũng sĩ c.Người mang lốt vật d.Người bất hạnh.
Câu 2:Nhân vật Mã Lương có trong truyện nào?
a.Truyện Sọ Dừa c.Sự tích Hồ Gươm
b.Em bé thông minh d.Cây bút thần.
Câu 3:Hùng Vương đặt tên nước là gì?
a.Ââu Lạc b.Văn Lang c.Đại Việt d.Việt Nam.
Câu 4:Trước khi mang tên hồ Hoàn Kiếm hồ này có tên là gì?
a.Hữu Vọng b.Hồ Tây c.Hồ Gươm d.Tả Vọng.
Câu 5:Văn bản “Em bé thông minh” thuộc thể loại nào?
a. Ngụ ngôn b.Truyện cười c.Truyền thuyết d.Cổ tích.
Câu 6:Văn bản nào có chủ đề thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng của người Việt?
a.Thánh Gióng b.Em bé thông minh c.Con rồng cháu tiên d.Thạch Sanh.
Câu 7:Nét đặt sắc nghệ thuật trong văn bản “Thầy bói xem voi” là:
a.Ngắn gọn, nói trực tiếp chuyện con người. C.Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật
b.Cách kể chuyện xen biểu cảm. D.Nghệ thuật tả cảnh.
Câu 8:Điểm chung của thể loại truyền thuyết và cổ tích là?
a.Là truyện dân gian truyền miệng c.Phê phán những thói xấu trong xã hội
b.Có yếu tố hoang đường. D.Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 9:Truyện ngụ ngôn “Ếách ngồi đáy giếng” giáo dục ta bài học gì?
a.Coi trời bằng vung c.Coi thường sẽ nguy
b.Chủ quan sẽ bại d.Kiêu ngạo sẽ chết.
Câu 10:Chủ đề của bài văn tự sự là:
a.Giúp người viết khơng bị lạc đề. C.Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
b.Vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra d.Ý kết luận của bài văn.
Câu 11:Dòng nào dưới đây là cụm danh từ:
a.Một con rùa lớn c.Sáng le lói dưới mặt hồ xanh
b.Đã chìm đáy nước d.đi chậm lại
Câu 12:điền từ vào chỗ trống:
…………………:Học và luyện tập để có hiểu biết, có kỹ năng.
a.Học hành b.Học hỏi c.Học tập d.Học lõm.
II.TỰ LUẬN:(7 điểm)
Kể về những đổi mới của quê hương em.
ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 6:
I. TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
II.TỰ LUẬN: ( 7đ)
1/ Yêu cầu chung: Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn tự sự. Bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu.
2/ Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng có thể đảm bảo các ý sau đây:
Mở bài: Giới thiệu chung về quê hương em đổi mới.(1,5 đ)
Thân bài:
-Làng trước kia nghèo, buồn, lặng lẽ…( 1đ)
-Làng hôm nay đổi mới toàn diện nhanh chóng: (3đ)
+Những con đường, những ngôi nhà mới.
+Trường học, trạm xá, ủy ban, câu lạc bộ, sân bóng…
+ Điện đài, ti vi , xe máy, máy vi tính…
+Nề nếp làm ăn, sinh hoạt…
c. Kết bài: Cảm nghĩ của em về quê hương đổi mới.(1,5 đ)
3. Tiêu chuẩn cho điểm:
- Điểm 6-7:Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt, có một vài sai sót nhỏ.
-Điểm 4-5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, có bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt khá, có thể 4-5 lỗi dùng từ đặt câu.
-Điểm 2-3: Đáp ứng ½ yêu cầu trên, có bố cục của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tấn Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)