ĐỀ THI HK II VĂN 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Hà |
Ngày 17/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HK II VĂN 7 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI NGỮ VĂN 7 HKII (2011-2012)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 1(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, tổng cộng 12 câu)
(Đọc kĩ đoạn văn, chọn câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi và điền vào bảng sau).
Giản dị trong đời sống, trong mối quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : « Không có gì quý hơn độc lập, tự do », « Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi »... Những chân lí ấy giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và khối óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
( Ngữ Văn 7, tập hai)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C. Sự giàu đẹp của tiếng việt. D. Ý nghĩa văn chương.
Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Hoài Thanh. B. Phạm Văn Đồng.
C. Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai.
Câu 3: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả. B. Tự sự.
C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
A. giản dị. B. thâm nhập.
C. sâu sắc. D. chờ đợi.
Câu 5: Đoạn văn trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
A. Nghị luận chứng minh. B. Nghị luận giải thích.
C. Nghị luận bình luận D. Nghị luận phân tích.
Câu 6: Trong câu “Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị. Dấu phẩy sau chữ « chân lí » có thể thay bằng dấu gì ?
A. Dấu ba chấm B. Dấu chấm phẩy C. Dấu gạch ngang D. Dấu hai chấm
Câu 7: Dấu ba chấm trong đoạn văn trên( sau cụm từ « không bao giờ thay đổi »)dùng để :
A. Tỏ ý còn nhiều trường hợp tương tự chưa liệt kê hết
B. Thể hiện sự ngập ngừng ngắt quãng
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn
D. Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở.
Câu 8: Dòng nào thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên ?
A. Sự giản dị trong đời sống của bác B. Sự giản dị trong tác phong của bác
C. Sự giản dị trong lời nói , bài viết của bác D. Sự giản dị trong quan hệ với mọi người của bác
Câu 9: Câu “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do” đặt trong đoạn văn trên có vai trò là :
A. Luận điểm B. Luận cứ C. Luận chứng D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 10: Câu: “Giản dị trong đời sống, trong mối quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết”. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ?
A. Liệt kê. B. So sánh.
C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.
Câu 11:Trong câu “ Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm”, bộ phận trang ngữ “ vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được” có thể đứng ở vị trí nào?
A. Chỉ đứng cuối câu B. Có thể đứng đầu câu
C. Có thể đứng ở giữa câu D. Có thể đứng ở cuối hoặc đầu câu
Câu 12: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt?
A. vô địch B. nhân dân C. bộ óc D. chân lí
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 1 (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, tổng cộng 12 câu)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
B
D
C
A
C
A
C
B
A
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 1(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, tổng cộng 12 câu)
(Đọc kĩ đoạn văn, chọn câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi và điền vào bảng sau).
Giản dị trong đời sống, trong mối quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : « Không có gì quý hơn độc lập, tự do », « Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi »... Những chân lí ấy giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và khối óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
( Ngữ Văn 7, tập hai)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C. Sự giàu đẹp của tiếng việt. D. Ý nghĩa văn chương.
Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Hoài Thanh. B. Phạm Văn Đồng.
C. Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai.
Câu 3: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả. B. Tự sự.
C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
A. giản dị. B. thâm nhập.
C. sâu sắc. D. chờ đợi.
Câu 5: Đoạn văn trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
A. Nghị luận chứng minh. B. Nghị luận giải thích.
C. Nghị luận bình luận D. Nghị luận phân tích.
Câu 6: Trong câu “Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị. Dấu phẩy sau chữ « chân lí » có thể thay bằng dấu gì ?
A. Dấu ba chấm B. Dấu chấm phẩy C. Dấu gạch ngang D. Dấu hai chấm
Câu 7: Dấu ba chấm trong đoạn văn trên( sau cụm từ « không bao giờ thay đổi »)dùng để :
A. Tỏ ý còn nhiều trường hợp tương tự chưa liệt kê hết
B. Thể hiện sự ngập ngừng ngắt quãng
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn
D. Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở.
Câu 8: Dòng nào thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên ?
A. Sự giản dị trong đời sống của bác B. Sự giản dị trong tác phong của bác
C. Sự giản dị trong lời nói , bài viết của bác D. Sự giản dị trong quan hệ với mọi người của bác
Câu 9: Câu “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do” đặt trong đoạn văn trên có vai trò là :
A. Luận điểm B. Luận cứ C. Luận chứng D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 10: Câu: “Giản dị trong đời sống, trong mối quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết”. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ?
A. Liệt kê. B. So sánh.
C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.
Câu 11:Trong câu “ Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm”, bộ phận trang ngữ “ vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được” có thể đứng ở vị trí nào?
A. Chỉ đứng cuối câu B. Có thể đứng đầu câu
C. Có thể đứng ở giữa câu D. Có thể đứng ở cuối hoặc đầu câu
Câu 12: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt?
A. vô địch B. nhân dân C. bộ óc D. chân lí
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 1 (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, tổng cộng 12 câu)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
B
D
C
A
C
A
C
B
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)