Đề thi HK II Lịch Sử 7 - 2016-2017
Chia sẻ bởi Trần Quang Hiệp |
Ngày 16/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK II Lịch Sử 7 - 2016-2017 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 05/04/2017
Ngày dạy: …../05/2017
Tuần 35 - Tiết PPCT: 70
KIỂM TRA: HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ 7
Thời gian làm bài: 45 phút
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Trình bày được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Tường thuật được cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu (1789).
- Nêu được những việc làm của nhà Nguyễn để lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
- Đánh giá được những công lao của vua Quang Trung đối với đất nước.
- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ.
b. Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày sự kiện, vận dụng kiến thức để phân tích đánh giá sự kiện, nhân vật.
c. Về thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc trong thi cử, kiểm tra.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh: Viết, thước và kiến thức trong nội dung chương IV- V-VI.
b. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Ma trận đề: (Hình thức kiểm tra: Tự luận)
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Nước Đại Việt đầu thế kỉ XV. Thời Lê sơ
Trình bày được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (C1)
Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ. (C5)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm: 4,5
Tỉ lệ: 45%
Nước Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII
Tường thuật được cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào tết Kỉ Dậu (1789). (C2)
Đánh giá được công lao của vua Quang Trung đối với đất nước. (C4)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 2
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35%
Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
Nêu được những việc làm của nhà Nguyễn để lập lại chế độ phong kiến tập quyền. (C3)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3 (C1,2,3)
Số điểm: 5,5
Tỉ lệ: 55%
Số câu: 1 (C4)
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1 (C5)
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
+ Đề kiểm tra:
Câu 1: (1,5 điểm) Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 2: (2 điểm) Em hãy tường thuật lại cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu (năm 1789).
Câu 3: (2 điểm) Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
Câu 4: (1,5 điểm) Em hãy cho biết công lao của vua Quang Trung đối với đất nước.
Câu 5: (3 điểm) Dựa vào kiến thức đã học em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ.
+ Đáp án và biểu điểm
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
* Nguyên nhân:
- Lòng yêu nước, ý chí quyết tâm dành độc lập tự do của nhân dân ta.
- Sự đoàn kết và ủng hộ mọi mặt của nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
- Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
* Ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.
- Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc – thời Lê sơ.
0
Ngày dạy: …../05/2017
Tuần 35 - Tiết PPCT: 70
KIỂM TRA: HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ 7
Thời gian làm bài: 45 phút
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Trình bày được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Tường thuật được cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu (1789).
- Nêu được những việc làm của nhà Nguyễn để lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
- Đánh giá được những công lao của vua Quang Trung đối với đất nước.
- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ.
b. Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày sự kiện, vận dụng kiến thức để phân tích đánh giá sự kiện, nhân vật.
c. Về thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc trong thi cử, kiểm tra.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh: Viết, thước và kiến thức trong nội dung chương IV- V-VI.
b. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Ma trận đề: (Hình thức kiểm tra: Tự luận)
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Nước Đại Việt đầu thế kỉ XV. Thời Lê sơ
Trình bày được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (C1)
Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ. (C5)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm: 4,5
Tỉ lệ: 45%
Nước Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII
Tường thuật được cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào tết Kỉ Dậu (1789). (C2)
Đánh giá được công lao của vua Quang Trung đối với đất nước. (C4)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 2
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35%
Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
Nêu được những việc làm của nhà Nguyễn để lập lại chế độ phong kiến tập quyền. (C3)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3 (C1,2,3)
Số điểm: 5,5
Tỉ lệ: 55%
Số câu: 1 (C4)
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1 (C5)
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
+ Đề kiểm tra:
Câu 1: (1,5 điểm) Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 2: (2 điểm) Em hãy tường thuật lại cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu (năm 1789).
Câu 3: (2 điểm) Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
Câu 4: (1,5 điểm) Em hãy cho biết công lao của vua Quang Trung đối với đất nước.
Câu 5: (3 điểm) Dựa vào kiến thức đã học em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ.
+ Đáp án và biểu điểm
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
* Nguyên nhân:
- Lòng yêu nước, ý chí quyết tâm dành độc lập tự do của nhân dân ta.
- Sự đoàn kết và ủng hộ mọi mặt của nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
- Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
* Ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.
- Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc – thời Lê sơ.
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Hiệp
Dung lượng: 83,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)