DE THI HK II DIA 9 MT-DAP AN
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Phương |
Ngày 16/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: DE THI HK II DIA 9 MT-DAP AN thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII – Năm học: 2012-2013
Môn thi:Địa lí: 9
Thời gian: 45 phút.
Chủ đề /Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Vùng Đông Nam Bộ
-Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
-Trình bày được những vùng sản xuấtcâycông nghiệp lớn của cả nước
-Trình bày được những thuận lợi mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước
40% TSĐ
= 4điểm
25% TSĐ
= 1điểm;
25 % TSĐ
=1điểm
50% TSĐ
= 2,0 điểm;
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng : vùng trọng điểm lương thực thực phẩm
- Trình bày được ý nghĩa phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
40% TSĐ
= 4điểm
50% TSĐ
= 2 điểm;
50% TSĐ
= 2 điểm
Vùng Đông Nam Bộ
Nhận biết vị trí giới hạn lảnh thổ và nêu ý nghĩa của chhungs đối với việc phát triển Kinh tế - Xã hội
20% TSĐ
= 2 điểm
100% TSĐ
= 2 điểm
TSĐ 10
TS câu 03
3,0 điểm
30% TSĐ
3,0 điểm
30%
2,0 điểm
20%
2,0 điểm
20%
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỊA LÍ 9
Câu 1. (1,0 điểm)
- Giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng giàu nông, lâm, thủy sản. Phía tây giáp Campuchia, phía đông giáp vùng biển giàu tiềm năng phát triển kinh tế. (0,5 điểm)
- Thuận tiện cho giao lưu trên đất liền và biển, giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tế. (0,5 điểm)
Câu 2. (4,0 điểm)
- Là vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp ....đặc biệt cây cao su (0,5 điểm)
Phân bố rộng rãi, chiếm diện tích khá lớn: Bình Dương, Bình Phước...(0,5 điểm)
- Vùng có thế mạnh để phát triển:
+ Đất badan, đất xám, Khí hậu cận xích đạo (0,75 điểm)
+ Tập quán và kinh nghiệm sản xuất (0,75 điểm)
+ Cơ sở công nghiệp chế biến (0,75 điểm)
+ Thị trường xuất khẩu (0,75 điểm)
Câu 3. (4,0 điểm)
a) Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta:
- Diện tích và sản lượng lúa chiếm trên 50% của cả nước. Bình quân lương thực đầu người gấp 2,3 lần cả nước (đạt 1066,3 kg/người, năm 2002). (0,5 điểm)
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới : xoài, dừa, cam, bưởi,... (0,5 điểm)
- Nghề chăn nuôi vịt cũng được phát triển mạnh. Vịt được nuôi nhiều nhất ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh. (0,5 điểm)
- Tổng sản lượng thuỷ sản của vùng chiếm hơn 50% của cả nước. Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, đang được phát triển mạnh. (0,5 điểm)
b) Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm (0,5 điểm)
- Giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lâu dài, đa dạng hoá sản phẩm lương thực, thực phẩm. (0,5 điểm)
- Giúp cho sản phẩm lương thực, thực phẩm nước ta mở rộng ra thị trường quốc tế. (0,5 điểm)
- Làm cho nền nông nghiệp của vùng dần tiến tới mô hình sản xuất liên kết nông, công nghiệp. (0,5 điểm)
Câu 4.
- Đông Nam bộ là vùng kinh tế năng động, tất cả các tỉnh của vùng đều nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ( 0.5đ )
- Vị trí tiếp giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là vùng giàu nông, lâm, thủy sản ( 0,5đ )
- Phía tây
Môn thi:Địa lí: 9
Thời gian: 45 phút.
Chủ đề /Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Vùng Đông Nam Bộ
-Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
-Trình bày được những vùng sản xuấtcâycông nghiệp lớn của cả nước
-Trình bày được những thuận lợi mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước
40% TSĐ
= 4điểm
25% TSĐ
= 1điểm;
25 % TSĐ
=1điểm
50% TSĐ
= 2,0 điểm;
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng : vùng trọng điểm lương thực thực phẩm
- Trình bày được ý nghĩa phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
40% TSĐ
= 4điểm
50% TSĐ
= 2 điểm;
50% TSĐ
= 2 điểm
Vùng Đông Nam Bộ
Nhận biết vị trí giới hạn lảnh thổ và nêu ý nghĩa của chhungs đối với việc phát triển Kinh tế - Xã hội
20% TSĐ
= 2 điểm
100% TSĐ
= 2 điểm
TSĐ 10
TS câu 03
3,0 điểm
30% TSĐ
3,0 điểm
30%
2,0 điểm
20%
2,0 điểm
20%
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỊA LÍ 9
Câu 1. (1,0 điểm)
- Giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng giàu nông, lâm, thủy sản. Phía tây giáp Campuchia, phía đông giáp vùng biển giàu tiềm năng phát triển kinh tế. (0,5 điểm)
- Thuận tiện cho giao lưu trên đất liền và biển, giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tế. (0,5 điểm)
Câu 2. (4,0 điểm)
- Là vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp ....đặc biệt cây cao su (0,5 điểm)
Phân bố rộng rãi, chiếm diện tích khá lớn: Bình Dương, Bình Phước...(0,5 điểm)
- Vùng có thế mạnh để phát triển:
+ Đất badan, đất xám, Khí hậu cận xích đạo (0,75 điểm)
+ Tập quán và kinh nghiệm sản xuất (0,75 điểm)
+ Cơ sở công nghiệp chế biến (0,75 điểm)
+ Thị trường xuất khẩu (0,75 điểm)
Câu 3. (4,0 điểm)
a) Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta:
- Diện tích và sản lượng lúa chiếm trên 50% của cả nước. Bình quân lương thực đầu người gấp 2,3 lần cả nước (đạt 1066,3 kg/người, năm 2002). (0,5 điểm)
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới : xoài, dừa, cam, bưởi,... (0,5 điểm)
- Nghề chăn nuôi vịt cũng được phát triển mạnh. Vịt được nuôi nhiều nhất ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh. (0,5 điểm)
- Tổng sản lượng thuỷ sản của vùng chiếm hơn 50% của cả nước. Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, đang được phát triển mạnh. (0,5 điểm)
b) Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm (0,5 điểm)
- Giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lâu dài, đa dạng hoá sản phẩm lương thực, thực phẩm. (0,5 điểm)
- Giúp cho sản phẩm lương thực, thực phẩm nước ta mở rộng ra thị trường quốc tế. (0,5 điểm)
- Làm cho nền nông nghiệp của vùng dần tiến tới mô hình sản xuất liên kết nông, công nghiệp. (0,5 điểm)
Câu 4.
- Đông Nam bộ là vùng kinh tế năng động, tất cả các tỉnh của vùng đều nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ( 0.5đ )
- Vị trí tiếp giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là vùng giàu nông, lâm, thủy sản ( 0,5đ )
- Phía tây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Phương
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)