De thi HK II
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh |
Ngày 26/04/2019 |
144
Chia sẻ tài liệu: De thi HK II thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD ĐT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC
Đề chính thức Môn: Vật Lý; Lớp 11
(Đề gồm có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi 136
I. Trắc nghiệm khách quan (20 câu, 6 điểm): Mỗi câu đúng được 0,3 điểm
Câu 1: Một tia sáng truyền từ thủy tinh có chiết suất n1 = 1,5 ra một môi trường trong suốt. Góc tới i = 45° thì góc khúc xạ r = 30°. Tính chiết suất của môi trường trong suốt.
A. n = 2,12 B. n = 2 C. n = 1,73 D. n = 2,32
Câu 2: Chiều dòng điện cảm ứng
A. là chiều chuyển động của mạch kín trong từ trường
B. được xác định bởi định luật Len xơ.
C. cùng chiều của từ trường.
D. cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng khi nói về kính thiên văn
A. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính.
B. Dùng để ngắm các vật ở xa, nhưng không quá xa.
C. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực tùy thuộc vào khoảng cực cận của người ngắm.
D. Tiêu cự của vật kính ngắn hơn tiêu cự của thị kính.
Câu 4: Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật cận thị.
A. Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới mắt sẽ hội tụ trước võng mạc.
B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật.
C. Cần phải đeo thấu kính phân kỳ để sửa tật.
D. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn là hữu hạn.
Câu 5: Chọn phát biểu Sai về kính hiển vi.
A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được.
B. Kính hiển vi dùng để quan sát các vật nhỏ.
C. Vật kính có tiêu cự rất ngắn, thị kính có tiêu cự dài hơn.
D. Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực tỉ lệ nghịch với tích của tiêu cự vật kính và thị kính.
Câu 6: Trong trường hợp nào thì góc trông ảnh của vật qua kính hiển vi có số bội giác không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính.
A. Ngắm chừng ở điểm cực cận.
B. Ngắm chừng ở điểm cực viễn nói chung.
C. Ngắm chừng ở vô cực.
D. Không có trường hợp nào vì góc trông ảnh luôn phụ thuộc vị trí mắt.
Câu 7: Một người cận thị nhìn rõ vật ở vị trí cách mắt 2,5 m không phải điều tiết. Độ tụ của kính cần đeo để nhìn xa vô cực mà không phải điều tiết bằng
A. –4 dp B. –2,5 dp C. –0,25 dp D. –0,4 dp
Câu 8: Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra lực hấp dẫn lên vật đặt trong nó.
B. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và các nam châm đặt trong nó.
D. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
Câu 9: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng nhau qua dây. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. M và N đều nằm trên một đường sức từ.
B. Vector cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
C. Cảm ứng từ tại M và N ngược chiều nhau.
D. Cảm ứng từ tại M và N có cùng độ lớn.
Câu 10: Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Trong thời gian 0,2s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2T về 0T. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là
A. 240 mV B. 2,4 V C. 1,2 V D. 240 V
Câu 11: Chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ
A. luôn lớn hơn góc tới. B. luôn bằng góc tới.
C. có
Đề chính thức Môn: Vật Lý; Lớp 11
(Đề gồm có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi 136
I. Trắc nghiệm khách quan (20 câu, 6 điểm): Mỗi câu đúng được 0,3 điểm
Câu 1: Một tia sáng truyền từ thủy tinh có chiết suất n1 = 1,5 ra một môi trường trong suốt. Góc tới i = 45° thì góc khúc xạ r = 30°. Tính chiết suất của môi trường trong suốt.
A. n = 2,12 B. n = 2 C. n = 1,73 D. n = 2,32
Câu 2: Chiều dòng điện cảm ứng
A. là chiều chuyển động của mạch kín trong từ trường
B. được xác định bởi định luật Len xơ.
C. cùng chiều của từ trường.
D. cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng khi nói về kính thiên văn
A. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính.
B. Dùng để ngắm các vật ở xa, nhưng không quá xa.
C. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực tùy thuộc vào khoảng cực cận của người ngắm.
D. Tiêu cự của vật kính ngắn hơn tiêu cự của thị kính.
Câu 4: Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật cận thị.
A. Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới mắt sẽ hội tụ trước võng mạc.
B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật.
C. Cần phải đeo thấu kính phân kỳ để sửa tật.
D. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn là hữu hạn.
Câu 5: Chọn phát biểu Sai về kính hiển vi.
A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được.
B. Kính hiển vi dùng để quan sát các vật nhỏ.
C. Vật kính có tiêu cự rất ngắn, thị kính có tiêu cự dài hơn.
D. Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực tỉ lệ nghịch với tích của tiêu cự vật kính và thị kính.
Câu 6: Trong trường hợp nào thì góc trông ảnh của vật qua kính hiển vi có số bội giác không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính.
A. Ngắm chừng ở điểm cực cận.
B. Ngắm chừng ở điểm cực viễn nói chung.
C. Ngắm chừng ở vô cực.
D. Không có trường hợp nào vì góc trông ảnh luôn phụ thuộc vị trí mắt.
Câu 7: Một người cận thị nhìn rõ vật ở vị trí cách mắt 2,5 m không phải điều tiết. Độ tụ của kính cần đeo để nhìn xa vô cực mà không phải điều tiết bằng
A. –4 dp B. –2,5 dp C. –0,25 dp D. –0,4 dp
Câu 8: Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra lực hấp dẫn lên vật đặt trong nó.
B. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và các nam châm đặt trong nó.
D. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
Câu 9: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng nhau qua dây. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. M và N đều nằm trên một đường sức từ.
B. Vector cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
C. Cảm ứng từ tại M và N ngược chiều nhau.
D. Cảm ứng từ tại M và N có cùng độ lớn.
Câu 10: Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Trong thời gian 0,2s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2T về 0T. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là
A. 240 mV B. 2,4 V C. 1,2 V D. 240 V
Câu 11: Chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ
A. luôn lớn hơn góc tới. B. luôn bằng góc tới.
C. có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)