DE THI HK I - KON TUM 2018

Chia sẻ bởi Nguyến Quang Đoàn | Ngày 27/04/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: DE THI HK I - KON TUM 2018 thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

TRUNG TÂM LUYỆN THI BAN MAI
Thầy NGUYỄN QUANG ĐOÀN
ĐỀ THAM KHẢO


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45phút;



Mã đề thi 2017-2

Họ và tên:..............................................................Số báo danh: ............ Lớp: ……

(Cho nguyên tử khối: H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Cd=112; Ba=137, Pb=207)
Câu 1: Trong nguyên tử hạt mang điện là
A. chỉ có hạt proton. B. chỉ có hạt electron.
C. Hạt nơtron và electron D. hạt electron và proton.
Câu 2: Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: (X) 1s22s22p63s23p4; (Y) 1s22s22p63s23p1; (T) 1s22s22p63s23p6; (R): 1s2. Số nguyên tố thể hiện tính kim loại là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Cho các cặp nguyên tử sau: (a) X và Y; (b) R và T; (c) U và V; (d) M và N.
Số cặp nguyên tử là đồng vị của nhau?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm (Al) lần lượt là
A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15.
Câu 5: Trong tự nhiên Hidro có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H và Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Số phân tử H2O tối đa được tạo thành từ các loại đồng vị trên là:
A. 12. B. 16. C. 18. D. 9.
Câu 6: Tổng điện tích lớp vỏ của nguyên tử nguyên tố X là -32.10-19C. Nguyên tố X là:
A. Mg. B. Ca. C. K. D. Al.
Câu 7: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8/15 tổng số hạt mang điện. Nguyên tố X là:
A. N. B. O. C. P. D. S.
Câu 8: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là Cl và Cl , trong đó đồng vị Cl chiếm 75,77% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của Cl trong CaCl2 là.
A. 26,16%. B. 24,23%. C. 16,16%. D. 47,80%.
Câu 9: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 lần lượt là:
A. 8 và 8. B. 18 và 32. C. 8 và 18. D. 18 và 18.
Câu 10: Nhóm nào sau đây không chứa nguyên tố kim loại?
A. IA. B. IIA. C. VIIIB. D. VIIIA.
Câu 11: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có số lớp electron bằng nhau.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng có cùng số electron hóa trị.
D. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
Câu 12: Cho các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K. Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần:
A. Al, Mg, Na, K. B. Mg, Al, Na, K. C. K, Na, Mg, Al. D. Na, K, Mg, Al.
Câu 13: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro và lần lượt là:
A. R2O5 ,RH5. B. R2O3 ,RH. C. R2O7,RH. D. R2O5 ,RH3.
Câu 14: Nguyên tố R có số hiệu bằng 25. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 4, nhóm VIIA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyến Quang Đoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)