Đề thi HK I Hóa học 10
Chia sẻ bởi Lưu Bình Phước |
Ngày 27/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK I Hóa học 10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Đề thi học kỳ I môn Hóa lớp 10 – Đề số 1
Câu 1: (1 điểm)
Ion X– có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong ion X– số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
Câu 2: (2 điểm)
R là nguyên tố nhóm A, công thức hợp chất khí của R với hiđro là RH3. Trong hợp chất oxit cao nhất của R, oxi chiếm 56,34% về khối lượng.
a. Xác định tên của R.
b. Viết công thức electron, công thức cấu tạo phân tử hợp chất của R với hiđro.
Câu 3: (2 điểm)
Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X và Y.
b. Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử tạo bởi hai nguyên tố X và Y.
Câu 4: (3 điểm)
Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử ở mỗi phản ứng:
a. Mg + H2SO4 -> MgSO4 + S + H2O
b. NH3 + CuO -> Cu + N2 + H2O
Câu 5: (2 điểm)
Cho 10,2 gam oxit của kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 1M (D = 1,12 g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch X.
a. Xác định công thức phân tử của oxit đã cho.
b. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X.
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Be = 9; B = 11; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Si = 28; P = 31; Cl = 35,5; Ca = 40; Ga = 70; Ba = 137.
Đáp án đề thi học kì I môn Hóa học lớp 10
Câu 1: (1 điểm)
X: 1s22s22p5, ZX = 9; N = 9 +10 – 9 = 10
A = N + Z = 9 + 10 = 19; 919X
Câu 2: (2 điểm)
a. Từ hợp chất khí với H: RH3 → R thuộc nhóm VA
CT oxit cao nhất R2O5
Lập phương trình tính % khối lượng O
16 x 5 / (R x 2 + 16 x 5) = 0,5643
MR = 31 → R là P photpho
b. Viết đúng CT e.
Viết đúng CTCT.
Câu 3: (2 điểm)
a. X: 1s22s22p63s1; Y: 1s22s22p63s23p5
b. Viết đúng sơ đồ hình thành lk ion trong hợp chất XY
Câu 4: (3 điểm)
Viết đúng các quá trình oxi hóa – khử
Xác định đúng chất khử, chất oxi hóa
Cân bằng đúng
Câu 5: (2 điểm)
a. Viết đúng phương trình phản ứng:
R2O3 + 6HCl → 2RCl3 + 3H2O (1)
0,1 mol 0,6mol 0,2mol
– Tính đúng số mol các chất:
M(R2O3) = 10,2/0,1 = 102 = 2MR + 16 x 3 → MR = 27 (Al)
b. mdd (HCl) = 1,12 x 600 = 672g
m dd (X) = mdd(HCl) + m oxit
→ mdd (X) = 672 + 10,2 = 682,2 g
C% AlCl3 = 0,2 x 133,5 / 682,2 = 3,91%
Câu 1: (1 điểm)
Ion X– có cấu hình electron là 1s22s22p6. Trong ion X– số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
Câu 2: (2 điểm)
R là nguyên tố nhóm A, công thức hợp chất khí của R với hiđro là RH3. Trong hợp chất oxit cao nhất của R, oxi chiếm 56,34% về khối lượng.
a. Xác định tên của R.
b. Viết công thức electron, công thức cấu tạo phân tử hợp chất của R với hiđro.
Câu 3: (2 điểm)
Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X và Y.
b. Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử tạo bởi hai nguyên tố X và Y.
Câu 4: (3 điểm)
Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử ở mỗi phản ứng:
a. Mg + H2SO4 -> MgSO4 + S + H2O
b. NH3 + CuO -> Cu + N2 + H2O
Câu 5: (2 điểm)
Cho 10,2 gam oxit của kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 1M (D = 1,12 g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch X.
a. Xác định công thức phân tử của oxit đã cho.
b. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X.
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Be = 9; B = 11; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Si = 28; P = 31; Cl = 35,5; Ca = 40; Ga = 70; Ba = 137.
Đáp án đề thi học kì I môn Hóa học lớp 10
Câu 1: (1 điểm)
X: 1s22s22p5, ZX = 9; N = 9 +10 – 9 = 10
A = N + Z = 9 + 10 = 19; 919X
Câu 2: (2 điểm)
a. Từ hợp chất khí với H: RH3 → R thuộc nhóm VA
CT oxit cao nhất R2O5
Lập phương trình tính % khối lượng O
16 x 5 / (R x 2 + 16 x 5) = 0,5643
MR = 31 → R là P photpho
b. Viết đúng CT e.
Viết đúng CTCT.
Câu 3: (2 điểm)
a. X: 1s22s22p63s1; Y: 1s22s22p63s23p5
b. Viết đúng sơ đồ hình thành lk ion trong hợp chất XY
Câu 4: (3 điểm)
Viết đúng các quá trình oxi hóa – khử
Xác định đúng chất khử, chất oxi hóa
Cân bằng đúng
Câu 5: (2 điểm)
a. Viết đúng phương trình phản ứng:
R2O3 + 6HCl → 2RCl3 + 3H2O (1)
0,1 mol 0,6mol 0,2mol
– Tính đúng số mol các chất:
M(R2O3) = 10,2/0,1 = 102 = 2MR + 16 x 3 → MR = 27 (Al)
b. mdd (HCl) = 1,12 x 600 = 672g
m dd (X) = mdd(HCl) + m oxit
→ mdd (X) = 672 + 10,2 = 682,2 g
C% AlCl3 = 0,2 x 133,5 / 682,2 = 3,91%
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Bình Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)